Độc đáo lễ rước 'ông lợn' ở La Phù

Sau 3 năm gián đoạn do dịch COVID-19, năm nay, lễ rước “ông lợn" tại làng La Phù, Hoài Đức, Hà Nội lại được tổ chức để tưởng nhớ công ơn Thành hoàng làng Tĩnh Quốc Tam Lang thời Hùng Vương thứ 6 - người đã có công đánh giặc gìn giữ bờ cõi. Các "ông lợn" dâng cúng phải được trang trí đẹp mắt với mắt giả, mũi giả và đặt lên một chiếc kiệu có lọng che để rước ra đình làng. Theo quan niệm của người dân làng La Phù, gia đình nào có "ông lợn" được chọn để làm lễ vật sẽ rất hãnh diện và gặp nhiều may mắn trong năm mới.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Những căn biệt thự Pháp cổ trên phố phường Hà Nội rợp bóng cây vẫn đứng đó, lặng lẽ kể lại câu chuyện của một thời kỳ đã qua.

Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Phủ Chủ tịch là nơi Bác Hồ sống và làm việc lâu nhất. Những kỷ vật được lưu giữ tại đây phản ánh giá trị cao đẹp nhất của tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh.

Nhà lưu niệm Bác Hồ ở xã Cần Kiệm (huyện Thạch Thất) gần 8 thập kỷ qua luôn là “địa chỉ đỏ” giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ trẻ.

Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê (xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai) nổi tiếng với kiến trúc độc đáo, thu hút đông đảo khách du lịch.

Nhà sàn Bác Hồ vô cùng giản dị và đơn sơ trong khu Phủ Chủ tịch, được hoàn thành vào dịp kỷ niệm 68 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (17/5/1958). Đây là nơi Bác thường làm việc với Bộ Chính trị, qua đó quyết định nhiều vấn đề quan trọng của đất nước.

HĐND thành phố Hà Nội đã ban hành danh mục các khu vực, di tích, di sản, công trình cần tập trung nguồn lực để bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa.