Đài Hà Nội

TP.Hà Nội23°/33°

Chủ Nhật, 6/04/2025

Đài phát thanh & Truyền hình Hà Nội
XU HƯỚNG

Hà Nội đã và đang đẩy mạnh quá trình đô thị hóa, đồng thời bảo tồn, phát huy giá trị những di tích tích lịch sử và công trình kiến trúc.

Hà Nội - Thủ đô nghìn năm văn hiến hiện còn lưu giữ rất nhiều di tích lịch sử cách mạng gắn liền với sự phát triển của Thủ đô và đất nước.

Hà Nội có nhiều công trình cổ kính, độc đáo mang đậm dấu ấn thời gian, gợi lên biết bao kỷ niệm đối với những người xa Thủ đô.

Ban Quản lý Di tích nhà tù Hỏa Lò đã tổ chức chương trình giao lưu “Dấu ấn vượt thời gian”, nhân kỷ niệm 80 năm cuộc vượt ngục của các chiến sĩ cách mạng tại nhà tù Hỏa Lò (3/1945 - 3/2025).

Lễ kỷ niệm 1985 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-2025) và công bố Quyết định ghi danh Lễ hội đền Hai Bà Trưng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã được tổ chức vào sáng 5/3, tại cụm di tích đền - chùa - đình Hai Bà Trưng, quận Hai Bà Trưng.

Hà Nội hiện là địa phương dẫn đầu cả nước về số lượng di sản văn hóa với gần 6.000 di tích, ứng dụng công nghệ vào bảo tồn và quảng bá di sản, từ đó phát triển kinh tế số.

Mỗi năm, vào những ngày đầu xuân, Lễ hội chùa Thánh Chúa lại được tổ chức với quy mô lớn, thu hút đông đảo du khách và người dân địa phương đến tham gia.

Cột cờ Hà Nội - biểu tượng lịch sử của Thủ đô đã mở cửa đón khách tham quan từ đầu năm 2025, thu hút sự quan tâm đặc biệt của người dân trong nước và du khách quốc tế.

Sáng 16/2, trong không khí mùa xuân mới, quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Thượng Đẳng Phúc Thần - Huyền Thiên Hắc Đế năm 2025.

Gò Đống Đa (quận Đống Đa, Hà Nội) từ lâu đã là một địa danh lịch sử quen thuộc của nhiều thế hệ người dân Hà thành. Thế nhưng không phải ai cũng biết rằng, nơi đây chỉ là một phần nhỏ trong khoảng không gian rộng lớn của Công viên văn hóa Đống Đa.

Huyện Phúc Thọ vừa trọng thể tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia và khai mạc Lễ hội truyền thống đình Tường Phiêu (xã Tích Lộc).

Xứ Đoài đã đi vào câu ca xưa với cầu Nam, chùa Bắc, đình Đoài... Nơi xứ Đoài, Tây Đằng được biết đến là một trong số những ngôi đình cổ nhất Việt Nam với gần 500 năm tuổi.

Để bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, góp phần giáo dục truyền thống lịch sử cho thế hệ trẻ, Sơn Tây đang triển khai phát triển du lịch tâm linh và nghỉ dưỡng, tạo nét đặc trưng riêng của xứ Đoài.