Điểm nhấn văn hóa sáng tạo tại tuyến phố đi bộ
Hà Nội hiện có nhiều tuyến phố đi bộ kết hợp với không gian sáng tạo công cộng, trở thành nét mới và điểm nhấn trong đời sống Thủ đô.
Hà Nội hiện có nhiều tuyến phố đi bộ kết hợp với không gian sáng tạo công cộng, trở thành nét mới và điểm nhấn trong đời sống Thủ đô.
Nhịp sống Hà Nội
0
Nhịp sống Hà Nội
0
Khoảnh khắc Hà Nội
0
Nhịp sống Hà Nội
0
Nhịp sống Hà Nội
0
Nhịp sống Hà Nội
0
Gần chục năm nay, quán cà phê trong con ngõ nhỏ trên phố Yên Lãng (quận Đống Đa) đã trở thành địa chỉ quen thuộc của những bệnh nhân nghèo. Nơi mà vào mỗi sáng cuối tuần, hội những bác sĩ tình nguyện, cùng những tình nguyện viên trong ngành y đã dành trọn trái tim và công sức để thăm khám cho những người có hoàn cảnh khó khăn, giúp họ có thêm niềm tin yêu vào cuộc sống.
Thư viện Hạnh Phúc (huyện Đan Phượng) là nơi những người lớn tuổi thong thả tận hưởng thời gian thư thái, trẻ em háo hức khám phá thế giới qua từng trang sách.
Rong ruổi trên những con phố giữa lòng Hà Nội, trên những chiếc xe lọng đỏ, những người lái xích lô vẫn cần mẫn với công việc của mình. Ngày nắng cũng như ngày mưa, họ đã tạo nên nét đẹp rất riêng trong văn hóa du lịch của người Hà Nội.
Sau giờ hành chính, người dân đến Khoa Khám bệnh theo yêu cầu của Bệnh viện Bạch Mai vẫn không có vẻ gì là vội vã. Bởi họ biết, hàng ngày, bác sĩ tại đây đều khám bệnh bất kể ngày đêm.
Giữa guồng quay của thời đại, nghệ nhân Nguyễn Hoàng Vinh vẫn âm thầm gìn giữ những nghi thức thiêng liêng của tín ngưỡng thờ Mẫu theo đúng phép tắc cổ truyền, để những giá trị tinh thần ngàn đời vẫn vững bền trước sóng gió thời gian.
Họa sĩ Hoàng Anh không chỉ đơn thuần tạo ra những bộ trang phục dân tộc cho búp bê, mà còn cẩn trọng trong từng chi tiết, tỉ mỉ giữ lại những nét đặc trưng nhất từ chất liệu thổ cẩm, lụa truyền thống đến những đường kim mũi chỉ.
Chiếc quạt giấy Chàng Sơn truyền thống đã bắt đầu một hành trình mới, không chỉ là những nếp gấp mang theo làn gió mát, mà còn lan tỏa giá trị văn hóa lịch sử đến đông đảo du khách trong và ngoài nước.
Xuất thân từ gia đình có truyền thống làm nghề mộc, hơn 50 năm gắn bó với nghề, nghệ nhân Hoàng Doãn Hòa đã tạo ra nhiều sản phẩm mộc độc đáo, trong đó có những sản phẩm đồ thờ mang đậm dấu ấn tâm linh.
Hà Nội hiện có nhiều tuyến phố đi bộ kết hợp với không gian sáng tạo công cộng, trở thành nét mới và điểm nhấn trong đời sống Thủ đô.
Cầu Long Biên chìm trong lớp sương mù dày đặc vào mỗi buổi sớm trong những ngày gần đây. Chiếc cầu ân hiện mang một vẻ đẹp mờ ảo và cổ kính. Hình ảnh này, đã tạo ấn tượng đối với nhiều du khách đến Hà Nội.
Đi qua nhiều tuyến phố của Hà Nội vào tháng Ba, du khách sẽ bị khuyến rũ bởi hương hoa bưởi đặc biệt.
Những ngày tháng 3, thời tiết chuyển giao, Hà Nội chuẩn bị rũ mình khỏi sự ảm đạm, đìu hiu và sắm sửa những “chiếc áo hoa” sặc sỡ. Trên phố, khi những làn hoa bưởi tinh khôi xuất hiện, khi chị em xúng xính đi chụp áo dài với hoa ban là khi ấy chúng ta biết tháng 3 đã về.
Mỗi món ăn tại khu vực quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đều gắn liền với công thức chế biến truyền thống, mang đậm hương vị đặc trưng của người Hà Nội, trong đó có cafe trứng - một trong những món đồ uống độc đáo của Hà Nội.
Trong mỗi gia đình Việt, mâm cúng đêm giao thừa không chỉ mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc mà còn phản ánh những giá trị văn hóa truyền thống, thể hiện lòng biết ơn và cầu mong sự an lành, thịnh vượng cho gia đình và cộng đồng trong năm mới.
Mâm cỗ Tết không chỉ là đồ ăn, mà còn là cách gửi gắm lòng biết ơn và cầu mong một năm mới tốt lành. Mâm cỗ Tết thể hiện sự giao thoa giữa quá khứ và hiện tại, phản ánh những giá trị văn hóa truyền thống, thể hiện lòng biết ơn và cầu mong sự an lành, thịnh vượng cho gia đình và cộng đồng trong năm mới.
Gói bánh chưng không chỉ để ăn, mà là để nhớ, để cảm nhận cái hồn của Tết. Gói bánh chưng tuy mất nhiều thời gian, công sức, nhưng Tết mà không có bánh chưng thì cái Tết ấy như không trọn vẹn.