Iran vẫn để ngỏ khả năng khôi phục thỏa thuận hạt nhân
Thỏa thuận hạt nhân, tên chính thức là Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA), được ký hồi tháng 7/2015 giữa Iran và Nhóm P5+1 (gồm 5 nước ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc - Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nga - cùng với Đức), theo đó Tehran hạn chế hoạt động hạt nhân để đổi lấy việc nới lỏng các biện pháp trừng phạt. Tuy nhiên, năm 2018, Mỹ đã rút khỏi thỏa thuận và tái áp đặt trừng phạt kinh tế, khiến Iran cũng giảm các cam kết của nước này trong thỏa thuận.
Các cuộc đàm phán nhằm khôi phục JCPOA đã bắt đầu vào tháng 4/2021 tại Vienna (Áo), song chưa đạt được đột phá nào sau vòng đàm phán gần đây nhất vào đầu tháng 8 vừa qua.


Thống đốc và Tổng chưởng lý California cho biết, bang này đã đệ đơn kiện chính quyền liên bang nhằm ngăn chặn việc Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế toàn diện đối với các đối tác thương mại nước ngoài.
Pháp đang phải đối mặt với một loạt các vụ tấn công có tổ chức nhằm vào các nhà tù trên khắp cả nước.
Tổng thống Singapore Tharman Shanmugaratnam ngày 15/4 đã giải tán Quốc hội nước này, mở đường cho việc tổ chức cuộc tổng tuyển cử mới vào ngày 3/5.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 16/4 cho biết, Nga và Trung Quốc đang triển khai những kế hoạch đầy tham vọng trong lĩnh vực hợp tác không gian.
Trung Quốc ngày 16/4 tuyên bố sẵn sàng nối lại các cuộc đàm phán thương mại với Washington, nhưng kèm theo một loạt điều kiện.
Liên minh châu Âu (EU) đã từ bỏ ý định cấm nhập khẩu LNG từ Nga trong các gói trừng phạt tiếp theo, do gặp phải sự phản đối từ một số quốc gia thành viên và lo ngại thiếu hụt nguồn cung thay thế.
0