Doanh nghiệp Anh gặp khó vì quy định kiểm tra biên giới
Các công ty xuất khẩu thịt, cá, pho mát, sản phẩm từ sữa và một số loại hoa cắt cành của EU đã phải xuất trình giấy chứng nhận y tế, có chữ ký của bác sĩ thú y hoặc thanh tra thực vật, kể từ ngày 31/1, một yêu cầu mà các nhà bán lẻ và bán buôn nhỏ ở Anh cho rằng có thể làm chậm quá trình nhập khẩu hàng hóa theo tuần.

Chính phủ Anh cảnh báo rằng việc bắt đầu kiểm tra thực tế tại các trạm kiểm soát biên giới của chính phủ, cùng với mức phí cao hơn từ ngày 30/4, sẽ hạn chế sự đa dạng và độ tươi của các loại thực phẩm thủ công hảo hạng như thịt viên, phô mai, mì ống và dầu ô liu, và giá cả sẽ tăng lên.

Các doanh nghiệp Anh ước tính các quy định biên giới sẽ làm tăng chi phí chung cho các nhà nhập khẩu thêm 330 triệu bảng Anh mỗi năm và tăng lạm phát lương thực 0,2% trong ba năm.

Lạm phát thực phẩm ở Anh đã tăng lên 19,2% vào tháng 3/2023, mức cao nhất trong 45 năm, do chi phí năng lượng tăng cao, tình trạng thiếu lao động và gián đoạn xuất khẩu của Ukraine, nhưng đã giảm xuống 4% vào tháng 3.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 16/4 đã đưa ra phản ứng chính thức sau tuyên bố của Nhà Trắng về việc hàng hóa Trung Quốc sẽ phải đối mặt với mức thuế nhập khẩu lên tới 245% vào thị trường Mỹ.
Bộ trưởng Ngoại giao Iran Abbas Araqchi tuyên bố quyền làm giàu uranium của Tehran là “không thể thương lượng”.
Phó Thủ tướng thứ nhất Ukraine, bà Yulia Svyrydenko, ngày 16/4 cho biết nước này và Mỹ đã đạt được “tiến triển đáng kể” trong các cuộc đàm phán về một thỏa thuận khoáng sản song phương và hai bên sẽ ký kết một biên bản ghi nhớ trong thời gian tới.
Ấn Độ đang đẩy mạnh tham vọng trở thành nhà cung cấp vũ khí đáng tin cậy toàn cầu, đặt mục tiêu không chỉ mở rộng sản xuất thiết bị quân sự mà còn cung cấp giải pháp thay thế cho các quốc gia đang tìm cách giảm phụ thuộc vào vũ khí từ phương Tây.
Thư ký báo chí Nhà Trắng Karoline Leavitt cho biết, quan hệ đối tác kinh tế với Mỹ có thể là động lực để Nga chấm dứt chiến dịch quân sự tại Ukraine, với điều kiện tiên quyết là phải có lệnh ngừng bắn rõ ràng.
Các quốc gia thành viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sau hơn ba năm đàm phán đã đạt được thỏa thuận về một hiệp ước ràng buộc pháp lý, nhằm tăng cường năng lực phòng chống đại dịch toàn cầu trong tương lai.
0