Giá trị lễ hội - Nguồn lực phát triển công nghiệp văn hóa

Sau 2 năm tạm dừng các hoạt động lễ hội do dịch bệnh COVID-19, dịp xuân Quý Mão 2023 này, các lễ hội truyền thống trên địa bàn Hà Nội đã và đang diễn ra sôi nổi, nhiều nghi thức truyền thống đã được khôi phục và gìn giữ. Công tác quản lý và tổ chức các lễ hội có nhiều đổi mới, tích cực, văn minh, được đông đảo nhân dân và du khách thập phương ghi nhận, đánh giá cao. Đáng chú ý, các đơn vị, địa bàn ở Hà Nội đều nỗ lực khơi thông các nguồn lực để lễ hội thực sự trở thành một sản phẩm văn hóa ấn tượng trong các ngành công nghiệp văn hóa của Thủ đô.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với gia đình họa sĩ sẽ tổ chức triển lãm: “Hành trình Huỳnh Phương Đông” nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất Đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Kỷ niệm 100 năm ngày sinh chiến sĩ - họa sĩ Huỳnh Phương Đông (22/4/1925 – 22/4/2025).

Về với đất Tổ thắp nén tâm nhang tưởng nhớ các Vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước là tâm nguyện của nhiều người Việt Nam và cả kiều bào đang sinh sống, làm việc, học tập ở khắp nơi trên thế giới.

Cờ người là một trong số những trò chơi dân gian đặc sắc diễn ra trong các dịp lễ hội của Việt Nam, không đơn thuần là bộ môn thể thao giải trí mà còn là môn thể thao trí tuệ mang đậm bản sắc dân tộc.

Những ngày này, hàng triệu trái tim của những người con đất Việt từ mọi miền Tổ quốc đều hướng về đất Tổ, tự hào về nguồn cội con Lạc, cháu Hồng, bồi đắp thêm tình yêu quê hương, đất nước.

UBND phường Hàng Gai và nhân dân phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội đã tổ chức lễ dâng hương nhằm tưởng nhớ những công ơn to lớn của Nguyên phi Ỷ Lan.

Được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2012, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ngày càng có sức lan tỏa, trường tồn cùng sự phát triển của dân tộc.