Đàm phán về giải quyết ô nhiễm nhựa vẫn bế tắc
Tới hôm qua 29/11, các đoàn đàm phán vẫn chưa đưa ra được văn bản thống nhất vì chưa có một điều khoản thống nhất nào được đệ trình lên nhóm soạn thảo pháp lý.
Các quốc gia sản xuất hóa dầu, như Saudi Arabia và Iran tiếp tục phản đối việc nhắm mục tiêu vào tỷ lệ sản xuất nhựa. Tuy nhiên, các quốc gia như những quốc đảo nhỏ và các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình chịu tác động mạnh nhất của sản xuất nhựa vẫn tiếp tục lên tiếng phản đối.
Hôm 28/11, tiến độ dường như đặc biệt chậm đối với những vấn đề gây chia rẽ như giới hạn sản xuất nhựa đối với các sản phẩm nhựa cụ thể, cấm những hóa chất cụ thể gây lo ngại trong các sản phẩm nhựa và quản lý chất thải cũng như những cơ chế cho phép tăng cường hiệp ước theo thời gian.
Liên quan đến tiến độ thảo luận, một số đại biểu từ 177 quốc gia tham dự đã bày tỏ sự thất vọng về tốc độ đàm phán chậm chạp do những bất đồng kéo dài.
Ngày 13/4, Myanmar, Ấn Độ và Tajikistan đã trải qua 4 trận động đất trong một giờ, khiến người dân phải rời khỏi các tòa nhà.
Các quan chức Mỹ và Ukraine đã gặp nhau ngày 12/4 tại Washington để thảo luận về thỏa thuận khoáng sản. Đặc biệt, Mỹ mong muốn sẽ kiểm soát đường ống dẫn khí đốt tự nhiên từ Nga qua Ukraine đến châu Âu.
Hiện tại các nước EU vẫn chưa đạt được sự đồng thuận về đề xuất triển khai một lực lượng do Pháp và Anh dẫn đầu tới Ukraine sau khi Nga và Ukraine đạt được thỏa thuận ngừng bắn.
Các phái đoàn Mỹ và Iran đã đồng ý tiếp tục các cuộc đàm phán hạt nhân vào tuần tới, sau vòng thương lượng gián tiếp do Oman làm trung gian diễn ra ngày 12/4 tại Thủ đô Muscat.
Tại Hàn Quốc, cuộc bầu cử tổng thống đang nóng lên sau khi Tổng thống Yoon Suk Yeol bị phế truất.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết các cuộc đàm phán nhằm chấm dứt xung đột tại Ukraine "có thể đang tiến triển ổn định", song nhấn mạnh rằng đã đến lúc các bên liên quan phải “rõ ràng” và “dứt khoát”.
0