Xuất khẩu gỗ nội thất khó đạt mục tiêu 17,5 tỷ USD
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, đến tháng 10 kim ngạch xuất khẩu ngành gỗ nội thất đạt 1,2 tỷ USD, tăng 5,7% so với tháng 9. Tính chung 10 tháng, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 10,8 tỷ USD, giảm 19,9% so với cùng kỳ 2022.
Còn chưa đầy hai tháng nữa là kết thúc năm 2023, mục tiêu xuất khẩu 17,5 tỷ USD của ngành gỗ nội thất gần như không thể hoàn thành. Đối diện khó khăn nhưng ngành gỗ vẫn là ngành xuất khẩu thuộc nhóm chủ lực của nhóm nông - lâm - ngư nghiệp, theo ông Khanh.
Đến nay, Việt Nam có hơn 5.000 doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành công nghiệp gỗ và nội thất. Khoảng một nửa kim ngạch xuất khẩu đến từ thị trường Mỹ.
Khu vực doanh nghiệp tư nhân chỉ góp vào GDP 10% trong thời gian dài và gần đây, tỷ lệ này tăng lên 28%, theo Niên giám Thống kê của Cục Thống kê.
Ngân hàng Phát triển Châu Á dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,6% trong năm 2025 và 6,5% trong năm 2026, là mức tăng trưởng tích cực. Tuy nhiên, việc Hoa Kỳ công bố áp thuế gần đây cùng những bất ổn toàn cầu đang tiếp diễn, có thể đặt ra các thách thức đáng kể cho tăng trưởng của Việt Nam trong năm nay.
Quý I/2025 chứng kiến đà tăng chững lại của giá chung cư tại Hà Nội sau 8 quý tăng phi mã. Thông tin này được đơn vị nghiên cứu Bất động sản CBRE công bố sáng 9/4.
Mức thuế đối ứng của Mỹ áp dụng với hàng loạt quốc gia và vùng lãnh thổ chính thức có hiệu lực vào trưa 9/4 giờ Việt Nam. Nhiều chuyên gia lo ngại, mức thuế 46% có thể ảnh hưởng tới làn sóng đầu tư vào Việt Nam.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã công bố ấn phẩm kinh tế thường niên: “Báo cáo Triển vọng châu Á tháng 4/2025” vào sáng 9/4, duy trì triển vọng tích cực cho Việt Nam nhưng chính sách thuế quan của Mỹ đang đặt ra nhiều thách thức lớn.
Mô hình cấy thâm canh lúa cải tiến (SRI) theo hướng hữu cơ, giảm phát thải đang cho thấy những tín hiệu tích cực, hứa hẹn chuyển đổi căn bản phương thức canh tác lúa truyền thống theo hướng giá trị cao và bền vững.
0