Phía sau bất ổn ở Serbia
Serbia, quốc gia có mối quan hệ tốt với Nga, đang rung chuyển bởi các cuộc biểu tình chống chính phủ sau khi phe đối lập cáo buộc đảng Tiến bộ Serbia (SNS) cầm quyền gian lận trong cuộc bầu cử quốc hội ngày 17/12, nhờ đó giành chiến thắng trước Liên minh Serbia Chống bạo lực (SPN) thân Liên minh châu Âu (EU).
Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic bác cáo buộc gian lận phiếu bầu và nói các cuộc biểu tình ở nước này do phương Tây hỗ trợ.

Theo ông Vucic, phương Tây muốn gạt bỏ ông vì mối quan hệ thân thiết với Nga và vì tuyên bố chủ quyền của Serbia với Kosovo.
Vùng ly khai Kosovo tuyên bố độc lập năm 2008, song Serbia không công nhận. Bà Zakharova kêu gọi người dân Serbia tuân thủ hiến pháp, tôn trọng lựa chọn của những cử tri đã "bỏ phiếu vì lợi ích quốc gia".


Người dân tại nhiều thành phố trên thế giới như Mỹ, Anh, Đức, Bồ Đào Nha... ngày 5/4 đã tham gia phong trào biểu tình có tên "Hands Off" nhằm phản đối các chính sách mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại với Mỹ, Trung Quốc đã tăng cường tìm kiếm nguồn cung đậu tương từ các thị trường khác để thay thế, trong đó có Brazil.
Tổng thống Sri Lanka Anura Kumara Dissanayake hôm 5/4 đã chủ trì lễ đón Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi tại Quảng trường Độc lập ở thủ đô Colombo theo nghi thức trang trọng nhất với 21 loạt đại bác.
Cộng đồng người Việt Nam tại Myanmar những ngày qua đã tích cực tham gia các hoạt động hỗ trợ người dân Mandalay sau thảm họa động đất xảy ra ngày 28/3.
Truyền thông nhà nước Myanmar ngày 5/4 đưa tin, số người thiệt mạng do trận động đất ở quốc gia này đã tăng lên 3.354, với hơn 200 người vẫn còn mất tích, hơn 4.800 người bị thương.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Quách Gia Côn ngày 5/4 đã kêu gọi Washington “tham vấn bình đẳng” với các đối tác thương mại về chính sách thuế quan mới.
0