Lãi suất huy động vẫn bị 'nhấn chìm'
Kể từ đầu tháng 1/2024 đến nay, 30 ngân hàng đã giảm lãi suất huy động. Trong đó, SHB, NCB, Viet A Bank và KienLong Bank thậm chí đã giảm lãi suất tới 3 lần. Cụ thể, tại kỳ hạn 6 tháng, nhóm ngân hàng Big 4 (Agribank, BIDV, Vietcombank, VietinBank) có mức lãi suất huy động thấp nhất, chỉ dao động khoảng 3%/năm.
Trong đó, ngân hàng Vietcombank áp dụng mức lãi suất thấp nhất là 3%/năm. Các ngân hàng còn lại trong nhóm Big 4 giữ chung ở mức 3,2%/năm. Cùng kỳ hạn, ngân hàng Techcombank giữ mức lãi suất huy động 3,8%.

Các ngân hàng như TPBank, VPBank, Sacombank, VIB, SHB, VietABank, HDBank và ABBank, mức lãi suất huy động trung bình từ 4-4,8%/năm.
Trong kỳ hạn 12 tháng, mức lãi suất cao nhất là 5,6%/năm tại ngân hàng BAOVIET Bank và 5,5% tại ngân hàng NCB. Ở nhóm ngân hàng Big 4, khoản tiền gửi tại Agribank, VietinBank và BIDV hiện đang hưởng lãi suất là 5%/năm. Riêng lãi suất tiền gửi tại Vietcombank là 4,7%/năm.
Mức lãi suất huy động hiện tại đã giảm xuống sâu hơn giai đoạn Covid-19 và thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây. Đây là điều kiện quan trọng để các ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất cho vay.


Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) vừa thông báo chuyển cổ phiếu BCG của Công ty Cổ phần Bamboo Capital sang diện kiểm soát kể từ ngày 13/5, do doanh nghiệp chậm nộp báo cáo tài chính kiểm toán năm 2024 quá 30 ngày so với thời hạn quy định.
Cơ quan thuế các cấp đến nay đã ban hành gần 61.500 thông báo tạm hoãn xuất cảnh với số tiền thuế nợ là hơn 83.000 tỷ đồng, thu được gần 5.000 tỷ đồng của 7.309 người nộp thuế đang bị tạm hoãn xuất cảnh.
Để góp phần tạo động lực thúc đẩy, phát triển cho nền kinh tế, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, Chính phủ cho rằng cần tiếp tục thực hiện chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) đến hết 31/12/2026.
Đại diện nhiều hiệp hội, ngành hàng đã đề nghị bãi bỏ quy định bắt buộc doanh nghiệp phải “công bố hợp quy” trước khi đưa sản phẩm ra thị trường.
Phiên giao dịch ngày hôm qua (12/5), cổ phiếu Hòa Phát (HPG) đã khớp lệnh gần 64 triệu đơn vị; trong đó, riêng buổi sáng đã có tới gần 45 triệu đơn vị được sang tay, với áp lực bán lên tới cao điểm. Vậy, điều gì đã xảy ra?
Việt Nam đang có gần 1 triệu doanh nghiệp tư nhân, 5 triệu hộ kinh doanh cá thể, đóng góp hơn 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tạo ra hơn 40 triệu việc làm. Tuy nhiên, khối này đang bị đối xử thiếu công bằng, thiếu bình đẳng nên vẫn còn nhiều rào cản.
0