Việt Nam hướng tới phát triển công trình xanh, bền vững
Tại tuần lễ Công trình xanh Việt Nam 2024 (lần thứ 4) sẽ cập nhật những xu hướng mới nhất trong việc sử dụng vật liệu, thiết bị cho công trình, phát triển nhà ở xanh và tiết kiệm năng lượng - thích ứng và chống chịu với biến đổi khí hậu.
Chương trình cũng hứa hẹn thúc đẩy sự phối hợp có hiệu quả giữa cơ quan quản lý Nhà nước, các chuyên gia, doanh nghiệp và tổ chức hướng tới một ngành xây dựng xanh. Đây sẽ là tiền đề cho việc phát triển bền vững trong tương lai.
Đặc biệt tại Việt Nam, với cam kết giảm phát thải ròng bằng 0 đến năm 2025, việc xanh hoá ngành vật liệu xây dựng có vai trò rất lớn, góp phần tạo nên những công trình xanh, đô thị xanh.


Tuyến đường Vành đai 4 (vùng Thủ đô) trải dài hơn 112km, với quỹ đất khổng lồ hai bên tuyến đường, nếu được quy hoạch và khai thác tốt sẽ là động lực mới để phát triển vùng Thủ Đô.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã nhấn mạnh quy hoạch phải bảo đảm tính bền vững, minh bạch và đồng bộ tại buổi thảo luận tổ chiều ngày 10/5 về Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch.
Một khu đất rộng hàng ngàn m2 tại ngõ 37 phố Đại Đồng, phường Thanh Trì, quận Hoàng Mai từ khi thuộc huyện Thanh Trì đã được quy hoạch làm đất giãn dân. Tuy nhiên, vì nhiều lý do vẫn chưa cấp được cho dân và bị biến thành bãi trông xe.
Người dân không bắt buộc phải chỉnh lý các giấy chứng nhận đã cấp như sổ đỏ khi sáp nhập tỉnh thành, trừ trường hợp người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất có nhu cầu hoặc thực hiện đồng thời với thủ tục hành chính về đất đai.
Luật Nhà ở 2023 quy định, nhà ở xã hội cho thuê, mua là nhà ở có sự hỗ trợ của Nhà nước cho đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở.
Với đề xuất áp dụng mức thuế 20% đối với lãi chuyển nhượng bất động sản, Bộ Tài chính kỳ vọng sẽ đảm bảo công bằng, hạn chế đầu cơ, tránh tình trạng các đô thị bỏ hoang, lãng phí nguồn lực đất đai.
0