Đại dương nóng nhất trong 400 năm, đe dọa rạn san hô
Các nhà nghiên cứu thực hiện báo cáo cho biết biến đổi khí hậu do con người gây ra rất có thể là nguyên nhân khiến nước biển ấm hơn.
Theo một nghiên cứu trên tạp chí khoa học Nature, nhiệt độ đại dương xung quanh hệ thống san hô lớn nhất thế giới Great Barrier đã tăng hàng năm kể từ năm 1960, nhưng đặc biệt nóng hơn trong các sự kiện san hô bị tẩy trắng hàng loạt gần đây.

Thường được mệnh danh là cấu trúc sống lớn nhất thế giới, rạn san hô Great Barrier trải dài 2.300 km, là nơi sinh sống của một loạt các loài sinh vật tuyệt đẹp bao gồm hơn 600 loại san hô và 1.625 loài cá.
Tuy nhiên, các sự kiện tẩy trắng hàng loạt lặp đi lặp lại khi nhiệt độ cực cao làm cạn kiệt chất dinh dưỡng và màu sắc của san hô, đã đe dọa hệ sinh thái mong manh của rạn san hô.
Ngày 13/4, Myanmar, Ấn Độ và Tajikistan đã trải qua 4 trận động đất trong một giờ, khiến người dân phải rời khỏi các tòa nhà.
Các quan chức Mỹ và Ukraine đã gặp nhau ngày 12/4 tại Washington để thảo luận về thỏa thuận khoáng sản. Đặc biệt, Mỹ mong muốn sẽ kiểm soát đường ống dẫn khí đốt tự nhiên từ Nga qua Ukraine đến châu Âu.
Hiện tại các nước EU vẫn chưa đạt được sự đồng thuận về đề xuất triển khai một lực lượng do Pháp và Anh dẫn đầu tới Ukraine sau khi Nga và Ukraine đạt được thỏa thuận ngừng bắn.
Các phái đoàn Mỹ và Iran đã đồng ý tiếp tục các cuộc đàm phán hạt nhân vào tuần tới, sau vòng thương lượng gián tiếp do Oman làm trung gian diễn ra ngày 12/4 tại Thủ đô Muscat.
Tại Hàn Quốc, cuộc bầu cử tổng thống đang nóng lên sau khi Tổng thống Yoon Suk Yeol bị phế truất.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết các cuộc đàm phán nhằm chấm dứt xung đột tại Ukraine "có thể đang tiến triển ổn định", song nhấn mạnh rằng đã đến lúc các bên liên quan phải “rõ ràng” và “dứt khoát”.
0