Việt Nam ghi nhận 200.000 ca đột quỵ mỗi năm

Việt Nam ghi nhận 200.000 ca đột quỵ mỗi năm. Có 3 vấn đề đáng lo ngại, đó là tỷ lệ mắc đột quỵ cao, tỷ lệ tử vong cao và trẻ hóa tuổi mắc bệnh.

Thông tin trên được PGS.TS Mai Duy Tôn, Giám đốc Trung tâm Đột quỵ (Bệnh viện Bạch Mai) chia sẻ tại buổi tọa đàm "Những đổi mới trong chăm sóc sức khỏe tim mạch và điều trị đột quỵ", diễn ra vừa qua, trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học - Công nghệ VinFuture năm nay.

Tại buổi Hội thảo, các chuyên gia đều đưa ra quan điểm nhất quán, cần có các chiến lược để tác động đến hành vi của mỗi người, làm giảm tình trạng hút thuốc, thay đổi lối sống, thể dục đều đặn, kiểm soát các bệnh mãn tính để phòng nguy cơ đột quỵ.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định tối 5/5 đã ra quyết định đình chỉ 5 người gồm 3 bác sĩ và 2 điều dưỡng, để phục vụ công tác xác minh, làm rõ việc người dân tố bị yêu cầu phải “nộp đủ tiền mới cấp cứu” cho trẻ gặp tai nạn.

Bệnh viện K chiều 5/5 đã phát động phong trào “Găng tay không thay vệ sinh tay” nhằm nâng cao nhận thức, tầm quan trọng trong thực hành tuân thủ vệ sinh tay với chăm sóc y tế.

Lực lượng y tế TP.HCM đã cấp cứu tổng cộng 278 trường hợp, trong đó có 7 người phải chuyển viện (tính đến 16 giờ ngày 4/5), khi tham gia Đại lễ Vesak 2025 tại chùa Thanh Tâm (huyện Bình Chánh).

Trong dịp nghỉ lễ 30/4 – 1/5 nhiều người bệnh đã được hồi sinh nhờ những ca ghép tạng khẩn trương, chuyên nghiệp từ các bệnh viện tuyến đầu.

Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế cho biết tính đến ngày 4/5, các cơ sở y tế trên cả nước đang điều trị cho khoảng 243 nghìn người bệnh. Trong đó có gần 2.700 người tới khám và cấp cứu liên quan đến tai nạn giao thông trong 2 ngày 3-4/5.

Liên quan đến thông tin được phản ánh trên báo chí về việc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định yêu cầu đóng đủ tiền thì mới cấp cứu cho cháu bé bị công nông cán qua người vào ngày 3/5. Cục quản lý khám chữa bệnh Bộ Y tế đã có công văn yêu cầu Sở Y tế tỉnh Nam Định xác minh làm rõ.