Hà Nội khai thác tiềm năng đất ven sông Hồng

Hà Nội đang hoạch định việc khai thác bãi bồi và vùng ven sông Hồng trở thành các không gian văn hóa, du lịch, môi trường hấp dẫn cho hoạt động cộng đồng và gìn giữ hệ sinh thái bền vững.

Theo đó, Hà Nội dự kiến cho phép xây dựng công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp kết hợp du lịch trên đất nông nghiệp tại bãi sông, bãi bồi nổi, quỹ đất tại bãi sông, bãi nổi ở tuyến sông có đê để sản xuất nông nghiệp truyền thống.

Thành phố đề nghị ưu tiên các loại cây trồng chịu úng tốt, cây phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu của khu vực: cây hoa, hoa màu ngắn ngày, cây dược liệu và cây rau quả.

Người sử dụng đất nông nghiệp được chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đồng thời được sử dụng một phần diện tích đất để xây dựng công trình phục vụ sản xuất như lán, trại, công trình sơ chế, bảo quản nông sản, công trình xây dựng từ 15 m² đến 100 m² tùy theo diện tích đất nông nghiệp.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Nhiều địa phương ở Hà Nội vẫn tồn tại những công trình thiếu các điều kiện để nghiệm thu phòng cháy, chữa cháy dù thành phố đã có những chỉ đạo kiên quyết vấn đề này.

Một nhóm bác sĩ và một cựu cán bộ công an đã bị cáo buộc "chung chi" 200 - 300 triệu đồng mỗi người, qua đó làm thủ tục cấp chứng chỉ hành nghề y.

Giống lúa Dự Hương 8 đang trở thành niềm tự hào của bà con nông dân trên cánh đồng huyện Thanh Oai, Hà Nội.

Chính quyền địa phương cần được phân cấp, phân quyền triệt để trên tất cả các lĩnh vực, bảo đảm thực hiện phương châm "địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm".

Công trình nhà ga nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất trị giá đầu tư 11.000 tỷ đồng vừa khánh thành đã xảy ra sự cố kỹ thuật khiến dư luận không khỏi bất ngờ và lo lắng.

Đội 7 - Phòng Cảnh sát Kinh tế (PC03), Công an thành phố Hà Nội đã triệt phá thành công một đường dây sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm và thiết bị y tế.