Thu hút FDI vào bất động sản phải lọc 'sạn'
Vấn đề lớn nhất của các dự án FDI “đắp chiếu” nhiều năm nằm ở việc lượng vốn thực đưa vào Việt Nam ít và các nhà đầu tư triển khai dự án theo chiến lược “mỡ nó rán nó”, tức là huy động vốn từ chính khách hàng để phục vụ dự án.
Chiến lược này sẽ phù hợp khi thị trường thuận lợi, nhưng nếu gặp khó khăn, chủ đầu tư sẽ dễ sa lầy và dự án có nguy cơ treo hoặc chậm tiến độ rất cao.
Ở nhiều địa phương, các dự án FDI thuộc diện này không thiếu và đang gây xáo trộn đời sống dân sinh, biến động thị trường nhà đất, thậm chí gây thất thoát nguồn thu và mất cơ hội phát triển cho các vùng trọng điểm.


Năm 2024 đi qua, cả nước mới thực hiện được 16% kế hoạch phát triển NƠXH - một con số quá khiêm tốn. Mặc dù truyền thông được đẩy mạnh nhưng việc phát triển Nhà ở xã hội thời gian qua lại chưa được như mong muốn.
Các nhà trọ không hoàn thành thực hiện các giải pháp bảo đảm an toàn PCCC sẽ phải dừng hoạt động sau ngày 30/3, theo Chỉ thị 19 ngày 24/6/2024 của Thủ tướng Chính phủ.
Toà tháp Trung tâm Điều hành và Giao dịch (VICEM Tower) của Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) tại Cầu Giấy đã được khởi động trở lại vào ngày 5/3.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự kiến sẽ chủ trì hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để thực hiện mục tiêu phát triển 1 triệu căn nhà ở xã hội vào ngày 6/3 tới.
Trong khi giá nhà ở thương mại tăng cao thì nhà ở xã hội là cứu cánh giúp giấc mơ an cư của người thu nhập thấp trở thành hiện thực.
Nhiều ngân hàng đã triển khai các gói cho vay mua nhà với lãi suất ưu đãi, tuy nhiên nguồn tiền giải ngân vẫn rất thấp do người mua nhà vẫn e ngại sau ưu đãi là lãi suất thả nổi.
0