Phía sau bất ổn ở Serbia
Serbia, quốc gia có mối quan hệ tốt với Nga, đang rung chuyển bởi các cuộc biểu tình chống chính phủ sau khi phe đối lập cáo buộc đảng Tiến bộ Serbia (SNS) cầm quyền gian lận trong cuộc bầu cử quốc hội ngày 17/12, nhờ đó giành chiến thắng trước Liên minh Serbia Chống bạo lực (SPN) thân Liên minh châu Âu (EU).
Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic bác cáo buộc gian lận phiếu bầu và nói các cuộc biểu tình ở nước này do phương Tây hỗ trợ.

Theo ông Vucic, phương Tây muốn gạt bỏ ông vì mối quan hệ thân thiết với Nga và vì tuyên bố chủ quyền của Serbia với Kosovo.
Vùng ly khai Kosovo tuyên bố độc lập năm 2008, song Serbia không công nhận. Bà Zakharova kêu gọi người dân Serbia tuân thủ hiến pháp, tôn trọng lựa chọn của những cử tri đã "bỏ phiếu vì lợi ích quốc gia".


Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 13/5 tuyên bố sẽ dỡ bỏ toàn bộ lệnh trừng phạt đối với Syria, đánh dấu sự thay đổi mạnh mẽ trong chính sách kéo dài nhiều năm của Washington đối với quốc gia Trung Đông này.
Nga và Ukraine đang chuẩn bị cho cuộc đàm phán trực tiếp đầu tiên kể từ khi chiến tranh bắt đầu, với sự hiện diện của Mỹ.
Thỏa thuận thương mại mà Mỹ và Trung Quốc vừa đạt được đã giúp ngăn chặn cuộc xung khắc thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Ứng dụng công nghệ sản xuất năng lượng sạch từ các loại chất thải nông nghiệp đang trở thành xu hướng tại nhiều quốc gia. Điều này không chỉ giải quyết các thách thức về môi trường mà còn đáp ứng được nhu cầu tạo ra các nguồn năng lượng mới an toàn và bền vững.
Nga đã bác bỏ phán quyết của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) đưa ra vào ngày 12/5, trong đó quy kết Nga phải chịu trách nhiệm về vụ bắn rơi chuyến bay MH17 của Malaysia Airlines vào năm 2014.
Sau "cuộc đua không gian" và "cuộc đua AI", các nhà sản xuất Trung Quốc đang nỗ lực đi đầu trong cuộc đua sản xuất robot hình người.
0