Giá trị kiến trúc và lịch sử chùa Một Mái

Chùa Một Mái - ngôi chùa nhỏ nằm trong quần thể di tích chùa Thầy, thuộc xã Sài Sơn huyện Quốc Oai từng là nơi dừng chân của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trải qua năm tháng, nơi đây đã trở thành địa chỉ đỏ lưu giữ những dấu tích, kỷ vật thân thương về Người

Chùa Một Mái còn có tên là Bối Am tự, được xây dựng vào cuối thế kỉ XIX. Nằm ở phía Tây núi Sài Sơn với lối kiến trúc đặc trưng thời Nguyễn theo kiểu chữ “tam” bao gồm: Tam quan kiểu tám mái, điện Mẫu gồm 5 gian còn nhà Tổ chỉ có một gian bán mái dựng tựa lưng vào núi. Bởi thế nên dân gian quen gọi Bối Am tự là chùa Một Mái.

Giá trị kiến trúc và lịch sử chùa một mái

Ngoài giá trị về tín ngưỡng, tâm linh, Chùa Một mái còn là di tích lịch sử, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng lãnh đạo Trung ương Đảng và Chính phủ bàn bạc, quyết định nhiều chủ trương quan trọng trong những ngày đầu chống Pháp.

Chùa Một Mái còn có tên là Bối Am tự, được xây dựng vào cuối thế kỉ XIX.

Hiện khu nhà Tổ của chùa Một Mái trở thành nhà lưu niệm Bác Hồ, địa chỉ lưu giữ nhiều hiện vật, hình ảnh, tư liệu gốc có giá trị về Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Với những giá trị quý báu về văn hóa, lịch sử, chùa Một Mái và quần thể di tích chùa Thầy đã được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2015.

Chùa một mái được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2015

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Trong kỳ họp vào tháng 12 tới, UBND thành phố Hà Nội dự kiến sẽ trình HĐND thành phố thông qua Nghị quyết về vùng phát thải thấp nhằm cụ thể hóa quy định tại Khoản 2, Điều 28, Luật Thủ đô (sửa đổi) năm 2024.

HĐND thành phố Hà Nội vừa thông qua nhiệm vụ quy hoạch và xây dựng ba khu công nghiệp tại các huyện Thường Tín và Sóc Sơn.

Các đơn vị chức năng quận Tây Hồ (Hà Nội) đang tiến hành xác định giá đất để triển khai giải phóng mặt bằng, thực hiện dự án cải tạo, nâng cấp đường Tô Ngọc Vân.

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 6004/QD-UBND về việc phê duyệt “Đề án phát triển hệ thống giao thông vận tải công cộng bằng xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh trên địa bàn thành phố”.

Để bảo đảm nguồn cung nông sản cho dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Hà Nội đang tập trung chỉ đạo ngành nông nghiệp và các địa phương đẩy nhanh tiến độ sản xuất cây trồng vụ đông, phấn đấu diện tích canh tác tăng 3.000 - 4.000 ha so với kế hoạch từ đầu năm.

Hà Nội là địa phương đầu tiên của cả nước thành lập Ban Chỉ đạo về thực hiện các biện pháp phòng chống lãng phí theo tinh thần chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm. Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo được công bố tại Hội nghị sáng nay (20/11) do Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh chủ trì.