Chẳng thơm cũng thể hoa nhài | Chuyện Hà Nội | 17/05/2024


Giữa sự phát triển và chuyển đổi không ngừng của thị trường âm nhạc, vẫn có những nhạc sĩ trẻ kiên trì theo đuổi âm nhạc chính thống, sáng tác những ca khúc về đất nước và về Hà Nội. Đó là Trung tá, nhà sản xuất âm nhạc, nhạc sĩ Tạ Duy Tuấn - hiện đang công tác tại Nhà hát Ca múa nhạc Quân đội.
Giữa nhịp sống hiện đại, khi những giá trị truyền thống dần mai một vẫn có những người gìn giữ và nâng niu tinh hoa cha ông để lại. Nghệ nhân Tạ Thu Hương (làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai) là một người như thế, một người thợ không chỉ khéo léo mà còn tận tâm với nghề làm nón lá bằng cả trái tim.
Giữa nhịp sống hối hả hôm nay vẫn tồn tại một giá trị mang linh hồn xưa cũ, nơi mà từng hạt nếp cõng cả hồn xưa nằm nghe chuông chùa - xôi oản lá mít. Xôi oản lá mít như một “mảnh ghép” không thể thiếu, một thức quà vừa mang đậm hương vị của tuổi thơ, vừa chứa chan những giá trị của lòng thành kính và niềm tin vào cội nguồn.
Trong dòng chảy văn hóa lâu đời của mảnh đất nghìn năm văn hiến Thăng Long Hà Nội, nghệ thuật chèo luôn chiếm một vị trí đặc biệt. Mỗi làn điệu chèo, dù là về tình yêu đôi lứa hay những câu chuyện đời thường, đều mang trong mình một vẻ đẹp giản dị nhưng đầy sâu sắc.
Hà Nội với lịch sử lâu dài và văn hóa phong phú luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho các nghệ sĩ. Trong dòng chảy của thời gian, không ít nghệ sĩ đã cố gắng khắc họa lại vẻ đẹp ấy nhưng ít ai như họa sĩ, nhà nghiên cứu Trần Hậu Yên Thế - người đã dành cả thanh xuân để tìm kiếm, tái hiện và lưu giữ những hình ảnh Hà Nội xưa trong tác phẩm của mình.
Theo sử sách, ca trù đã xuất hiện ở Thượng Mỗ từ thế kỷ 17. Trải qua thăng trầm của lịch sử nghệ thuật, ca trù đã có lúc bị mai một, tưởng như bị lãng quên. Tuy vậy, nhờ sự nỗ lực của các nghệ nhân, người dân Thượng Mỗ cùng sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, nghệ thuật ca trù ở vùng Tây Đô này đang hồi sinh từng ngày.
0