70 năm quy hoạch và phát triển đô thị Hà Nội
30 bản tham luận gửi tới Hội thảo và các ý kiến phát biểu đều chung nhận định: Dù vẫn còn đó những khó khăn về thể chế, hạ tầng, môi trường và các yếu tố về không gian, nhưng với 7 lần xây dựng, điều chỉnh qui hoạch chung Thủ đô và 4 lần điều chỉnh địa giới hành chính, Thành phố Hà Nội đã có những bước tiến mạnh mẽ, vượt qua thách thức, nắm bắt cơ hội, phát huy lợi thế để nâng tầm vị thế của Thủ đô.
Hội thảo đã thành công khi đạt được mục tiêu: Nhìn nhận đúng thành tựu của công tác quy hoạch Thủ đô sau 70 năm xây dựng và phát triển; các cơ hội và thách thức để đưa Hà Nội trở thành thành phố “Văn hiến-Văn minh-Hiện đại”. Nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và thực hiện công tác quy hoạch đã được đưa ra để tham mưu cho thành phố xem xét, nghiên cứu triển khai trong quá trình xây dựng Thủ đô thời gian tới.


Lợi dụng thông tin sáp nhập, giá đất tại nhiều tỉnh, thành thời gian qua bị thổi cao phi lý, thị trường bất động sản trở nên méo mó, tiềm ẩn nguy cơ vỡ 'bong bóng'.
Quy hoạch chi tiết bốn khu tập thể cũ vừa được quận Đống Đa. TP. Hà Nội đưa ra lấy ý kiến cộng đồng, tạo bước khởi đầu quan trọng để cuối năm 2025 có thể khởi công xây dựng lại.
Việc Mỹ áp thuế 46% lên hàng hóa Việt Nam được đánh giá sẽ gây ảnh hưởng nhất định đến thị trường bất động sản, đặc biệt là phân khúc bất động sản công nghiệp.
Quận Đống Đa đặt mục tiêu hoàn tất quy hoạch chi tiết cải tạo bốn khu chung cư cũ: Kim Liên, Khương Thượng, Trung Tự và Hào Nam trong năm 2025, nhằm thực hiện Chương trình số 03 của Thành ủy về “Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021 – 2025”.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn còn nhiều dự án bất động sản bị bỏ hoang, trong khi nguồn cung nhà ở còn thiếu.
Một số trường hợp bỏ hoang đất sẽ bị Nhà nước thu hồi, theo quy định tại Điều 81 Luật Đất đai 2024.
0