Việt Nam hướng đến nền kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế hướng tới sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, tái chế chất thải, vừa bảo vệ môi trường vừa đem lại hiệu quả kinh tế. Đây được coi là một giải pháp xanh cho nền kinh tế bền vững, đóng góp vào việc thực hiện cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà khẳng định: mô hình này sẽ mang lại hiệu quả và sức cạnh tranh tốt hơn các mô hình khác, tuy nhiên cũng cần có những đổi mới và các mô hình liên kết hợp tác. Về tổng thể đây là một nền kinh tế có thể có hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh tốt hơn các mô hình phát triển khác, nhưng rõ ràng trong bước đi của nó chúng ta cần đổi mới về quản trị, chi phí, công nghệ, cần có mô hình liên kết hợp tác...
Tại diễn đàn, các chuyên gia, đại diện cơ quan quản lý, doanh nghiệp đã cùng thảo luận để tìm cách tiếp cận cũng như cơ chế tài chính để thúc đẩy kinh tế tuần hoàn tại các lĩnh vực khác nhau. Khẳng định quyết tâm của Việt Nam hướng đến nền kinh tế tuần hoàn.


Giá vàng đã giảm hơn 3% trong phiên giao dịch ngày 4/4 khi nhà đầu tư ồ ạt bán tháo nhằm bù đắp khoản thua lỗ do thị trường chứng khoán toàn cầu lao dốc sau tuyên bố về thuế quan của Tổng thống Mỹ.
Chính phủ Việt Nam đề nghị Mỹ tạm hoãn áp thuế đối ứng từ 1-3 tháng để đàm phán với tinh thần đảm bảo công bằng, cả hai bên cùng có lợi, theo Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc.
Ngân hàng Standard Chartered dự báo GDP của Việt Nam tăng trưởng mạnh ở mức 7,7% trong quý I/2025 (tăng từ mức 7,6% trong quý IV/2024).
Chính phủ Trung Quốc ngày 4/4 tuyên bố sẽ áp thuế đối ứng 34% với toàn bộ hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ vào Trung Quốc từ ngày 10/4.
Bên cạnh áp lực từ Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), ngành đồ uống còn lo ngại tác động kép từ thuế quan đối ứng mà Hoa Kỳ vừa công bố hôm 2/4.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) gửi đề xuất tới Chính phủ và các bộ, ngành về việc giảm thuế nhập khẩu thủy sản Mỹ xuống 0% thay vì 3-10% như hiện nay.
0