Vấn đề kinh tế (ngày 30/12/2022)

Công nghiệp chế biến là một "mắt xích" quan trọng trong chuỗi giá trị sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm. Những năm gần đây, công nghiệp chế biến nông sản của Hà Nội đã có những bước phát triển mạnh. Nhiều doanh nghiệp đã tiên phong đầu tư hàng chục đến hàng trăm tỷ đồng xây dựng nhà máy chế biến, kho lạnh, kho bảo quản, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp và giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Nông dân Hà Nội đã áp dụng nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng nông sản. Tuy nhiên, nâng cao chất lượng cho nông sản chưa bao giờ là việc dễ dàng đối với nông dân, hợp tác xã và doanh nghiệp.

Dù ngân hàng nhà nước đã yêu cầu các Ngân hàng ổn định lãi suất tiền gửi, giảm lãi suất cho vay nhưng tại sao dư địa giảm lãi suất huy động vẫn khó?

Các chuyên gia kinh tế cảnh báo, khách hàng là người lao động và các gia đình trẻ cần lưu ý nhiều vấn đề để tránh áp lực trả nợ, trước khi đặt bút ký nhận khoản vay vốn mua nhà tại các dự án nhà ở thương mại, nhà ở xã hội.

Hà Nội có hơn 160.000 ha đất sản xuất lúa. Khâu thu hoạch đã được cơ giới hóa lên đến 95%. Tỷ lệ này ở khâu gieo cấy mới chỉ đạt xấp xỉ 15%. Vậy, khó khăn là ở đâu và ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội đã có những giải pháp gì để tăng tỷ lệ cơ giới trong khâu gieo cấy?

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tuyên bố áp thuế (bổ sung) 25% với hàng hóa từ Canada và Mexico (đang hoãn áp dụng một tháng) và 10% với hàng hóa từ Trung Quốc. Kinh tế Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng thế nào? Việt Nam cần chuẩn bị chiến lược như thế nào để thích ứng với các chính sách thương mại leo thang trong thời gian tới?

Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 12% so với năm 2024. Tuy nhiên, dự báo xuất khẩu của Việt Nam sẽ chịu tác động bởi sự thay đổi chính sách bảo hộ của các nước, đặc biệt là Hoa Kỳ.