Những điều cần biết về Luật Thừa kế (ngày 19/5/2023)

Thời gian gần đây dư luận chứng kiến nhiều vụ tranh chấp, mâu thuẫn trong việc thừa kế tài sản. Mới đây nhất vụ việc 3 người con gái phóng hoả đốt nhà mẹ đẻ khiến 3 người tử vong, cũng do nguyên nhân từ việc tranh chấp tài sản. Thừa kế tài sản vừa là vấn đề văn hoá vừa mang yếu tố kinh tế, xã hội nhưng cũng rất phức tạp về mặt pháp lý, nếu không theo quy định của pháp luật thì mối quan hệ anh, chị, em có thể rơi vào cảnh đưa nhau ra toà phân xử. Để giúp quý vị hiểu rõ thủ tục, pháp lý liên quan đến thừa kế tài sản cũng như những trình tự giải quyết, phân chia tài sản thừa kế, mời quý vị cùng theo dõi qua chương trình "Góc nhìn Hà Nội" của chúng tôi.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Thực hiện chủ trương của Đảng về tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp và tập trung xây dựng, nâng cao chất lượng thực thi nhiệm vụ của cán bộ, công chức cấp cơ sở, việc bỏ quy định về cán bộ, công chức cấp xã, thực hiện thống nhất cơ chế quản lý đội ngũ cán bộ, công chức từ trung ương đến cơ sở là yêu cầu cấp bách trong thời điểm hiện nay.

Với thế mạnh kiến trúc phố cổ, di tích văn hóa lịch sử, quận Hoàn Kiếm có tiềm năng di sản văn hóa ẩm thực vô cùng phong phú đa dạng. Vì vậy, nhận diện thương hiệu, xây dựng tiêu chuẩn di sản ẩm thực quận rất quan trọng nhằm phát triển du lịch trên địa bàn.

Trong bối cảnh "thế giới đại thương chiến", cấu trúc kinh tế toàn cầu đang định hình lại. Các quốc gia – đặc biệt là các nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam – đang đứng trước cả thách thức lẫn cơ hội lớn: Làm thế nào để thích ứng? Không chỉ làm sao để "trụ vững" mà nền kinh tế Việt Nam còn có thể tận dụng thời cơ này để tái cấu trúc kinh tế và nâng tầm nội lực.

Cuộc áp thuế đối ứng của Mỹ tiến hành với toàn cầu từ ngày 2/4 được ví như một cuộc chiến tranh thương mại gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới thương mại và kinh tế thế giới. Là một nền kinh tế có độ mở lớn, kim ngạch xuất nhập khẩu bằng 200% tổng sản phẩm quốc nội GDP, Việt Nam cũng chịu không ít thách thức.

Trong những năm qua, chúng ta mới chỉ quan tâm nhiều đến số doanh nghiệp hình thành mới và đóng góp của các doanh nghiệp phát triển cho ngân sách và nền kinh tế. Trong khi đó, có rất nhiều doanh nghiệp âm thầm rút lui khỏi thị trường khi gặp những biến động khách quan, hiện tại vẫn chưa có cơ chế chính sách hiệu quả làm "bà đỡ" cho doanh nghiệp phát triển, hay chí ít là tồn tại thay vì bị khai tử.

Một trong những rào cản của các doanh nghiệp tư nhân là chưa được đối xử bình đẳng so với doanh nghiệp nhà nước, thậm chí doanh nghiệp FDI trong việc tiếp cận cơ hội phát triển, tài nguyên đất đai, vốn, tín dụng…