Mặt trăng - "đấu trường" mới của các cường quốc?

Mới đây, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) phóng thành công tàu vũ trụ không người lái Orion thuộc sứ mệnh thám hiểm mặt trăng Artemis 1 lên không gian, đã đánh dấu một kỷ nguyên mới trong nỗ lực chinh phục không gian của con người. Sự kiện này mang tính lịch sử, bởi đây là lần đầu tiên sau 50 năm, NASA mới trở lại mặt trăng sau các chuyến bay của tàu vũ trụ Apolo diễn ra từ năm 1969 đến năm 1972. Sứ mệnh Artemis 1 còn là công cụ để Mỹ thiết lập vai trò lãnh đạo và sự hiện diện mang tính chiến lược trên mặt trăng. Tuy nhiên, Mỹ không phải là quốc gia duy nhất muốn quay trở lại mặt trăng.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Hàng trăm nghìn người đã tập trung tại thủ đô Istanbul của Thổ Nhĩ Kỳ để tham gia một trong những cuộc biểu tình lớn nhất lịch sử nước này.

Bộ Ngoại giao Mỹ ra lệnh các đại sứ quán và lãnh sự quán Mỹ sàng lọc hoạt động truyền thông xã hội của một số người nộp đơn xin thị thực du học.

30 giờ sau khi trận động đất, ngày 29/3, các nhân viên cứu hộ được một phụ nữ còn sống ra khỏi đống đổ nát của một tòa nhà bị sập ở thành phố Mandalay.

Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẵn sàng thỏa thuận với các nước về thuế đối ứng nếu như Washington “có được gì đó” sau các cuộc đàm phán.

Ngày 28/3, theo giờ địa phương, Phó Tổng thống Mỹ JD Vance đã có chuyến thăm gây tranh cãi đến Greenland, hòn đảo bán tự trị của Đan Mạch.

Ít nhất 10 người đã thiệt mạng sau khi trận động đất mạnh 7,7 độ làm rung chuyển các tòa nhà và làm sập một tòa nhà chọc trời đang được xây dựng tại Bangkok.