Vũ điệu kết đoàn, biểu tượng đoàn kết giữa các dân tộc
Màn trình diễn tạo bốn cánh hoa, tượng trưng cho sự may mắn, niềm tin, hy vọng và năm hình tròn tượng trưng cho sự thống nhất, bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc. Không chỉ đơn thuần là một sản phẩm nghệ thuật kết tinh những nét đẹp văn hóa, vũ điệu còn là tình đoàn kết, sự gắn bó giữa các dân tộc, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
Mỗi dân tộc tượng trưng cho một bức tranh rực rỡ sắc màu, tụ hợp bên “Vũ điệu kết đoàn” lan tỏa tinh thần đại đoàn kết các dân tộc lên tầm cao mới, truyền cảm hứng kết nối đồng bào...
Vừa uyển chuyển tinh tế, vừa khỏe khoắn sinh động, màn múa xác lập kỷ lục không chỉ ở sự tham gia đông đảo của dàn diễn viên ở nhiều độ tuổi khác nhau, nhiều thành phần khác nhau, mà còn chính ở sự quyết tâm, đồng lòng của tinh thần đoàn kết toàn dân tộc./.


Triển lãm “Nghe vải kể chuyện” được tổ chức tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, giới thiệu 75 tác phẩm tranh cắt vải khắc họa tình yêu quê hương đất nước của hoạ sĩ Trần Thanh Thục.
Huyện Phúc Thọ trọng thể tổ chức Lễ dâng hương tượng niệm 1982 năm ngày giỗ Hai Bà Trưng tại Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hát Môn, sáng 3/4 (tức mùng 6/3 âm lịch).
Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao tổ chức Triển lãm Mỹ thuật nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày đất nước thống nhất.
Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam lần thứ tư năm 2025 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức sẽ diễn ra trên toàn quốc từ ngày 15/4 đến ngày 2/5.
Các hoạt động với chủ đề “Sắc màu văn hoá các dân tộc Việt Nam” sẽ diễn ra từ ngày 1/4 - 4/5 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
Lễ hội chùa Thầy năm 2025 được tổ chức từ ngày 2 đến ngày 4/4 (tức từ mùng 3 đến hết mùng 7/3 âm lịch) với những nghi lễ truyền thống, độc đáo, đặc sắc.
0