Việt Nam xuất siêu năm thứ 8 liên tiếp
Theo Bộ Công Thương, năm 2023, xuất nhập khẩu liên tục gặp nhiều khó khăn, thách thức, tăng trưởng kinh tế, thương mại toàn cầu thấp, cầu tiêu dùng còn yếu tại các thị trường xuất khẩu lớn như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, ASEAN....
Tiêu dùng toàn cầu thấp, nhưng Việt Nam đã tranh thủ cơ hội từ sự phục hồi của các thị trường lớn, truyền thống để đẩy mạnh xuất khẩu.
Nhờ đó, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2023 ước đạt 683 tỷ USD, trong đó xuất khẩu ước đạt 354,5 tỷ USD, nhập khẩu 328,5 tỷ USD.
Cán cân thương mại tiếp tục ghi nhận xuất siêu năm thứ 8 liên tiếp với mức thặng ước đạt 26 tỷ USD, tăng gần gấp 3 lần năm 2022, góp phần tích cực cho cán cân thanh toán, giúp nâng cao dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá.


Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ban hành Văn bản số 2624 ngày 16/4/2025 yêu cầu các đơn vị trực thuộc Bộ và Sở Công Thương các tỉnh, thành phố tăng cường công tác quản lý, chấn chỉnh hoạt động kinh doanh đa cấp trên toàn quốc
Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu (P4G) lần thứ tư đã khai mạc tại Hà Nội vào chiều 16/4, với chủ đề “Chuyển đổi xanh bền vững, lấy con người làm trung tâm”.
Trong chuyến thăm chính thức của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình sang Việt Nam, cả hai nước đều có tuyên bố chung về thị trường xuất nhập khẩu nông sản.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu rà soát, loại bỏ toàn bộ các thủ tục hành chính (TTHC) rườm rà cho doanh nghiệp; cắt giảm ít nhất 30% thủ tục, chi phí và thời gian tuân thủ.
Các hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh có mức doanh thu hàng năm từ 1 tỷ đồng trở lên sẽ phải sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền, có kết nối dữ liệu điện tử với cơ quan Thuế từ ngày 1/6/2025.
Mức tăng trưởng tiệm cận con số 8% của Việt Nam vẫn có thể đạt được khi nền kinh tế tận dụng được đà và thế thông qua sự quyết tâm của Chính phủ.
0