Xung đột Trung Đông ảnh hưởng đến giá dầu
Nhà kinh tế trưởng Indermit Gill của Ngân hàng Thế giới (WB) lưu ý rằng thế giới đang “trải qua hai cú sốc năng lượng cùng lúc”: xung đột Israel - Hamas và xung đột giữa Nga - Ukraine.
Chuyên gia nhận định hiện “một trong những giai đoạn phát triển kinh tế không ổn định nhất” đã bắt đầu.
Trong khi đó ngân hàng Bank of America cho rằng khả năng leo thang liên quan đến Iran sẽ dẫn đến giá dầu tăng vọt lên 120 -130 USD/thùng.
Ví dụ, nếu nguồn cung toàn cầu giảm 2 triệu thùng mỗi ngày, giá dầu có thể vượt mức 150 USD/thùng, và nếu eo biển Hormuz đóng cửa đối với tàu chở dầu, giá dầu có thể lên tới 250 USD/thùng.


Theo Chủ tịch EuroCham, ông Bruno Jaspaert, hầu hết các doanh nghiệp châu Âu không thể lường trước những biện pháp thuế quan quyết liệt như hiện nay, nhưng họ vẫn đặt niềm tin vào khả năng ngoại giao khéo léo của Việt Nam trong việc điều hướng căng thẳng thương mại toàn cầu.
Việt Nam có thể hạn chế tác động của thuế quan Mỹ thông qua đàm phán. Kỳ vọng này càng được củng cố khi Tổng thống Donald Trump sẵn sàng thỏa thuận thuế quan với các quốc gia.
Chỉ số mua hàng của các nhà sản xuất đã tăng trở lại sau bốn tháng duy trì đà giảm cho thấy sức khỏe của ngành sản xuất Việt Nam có cải thiện.
Sau ba tháng đầu năm 2025, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt gần 10,98 tỷ USD, tăng 34,7% so với cùng kỳ năm trước.
Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam (AmCham) đã kêu gọi chính quyền Mỹ xem xét gia hạn việc áp thuế 46% đối với hàng hóa Việt Nam, để các doanh nghiệp có thời gian thích ứng với quy định mới.
Nhiều mặt hàng Việt không phải chịu mức thuế đối ứng 46% khi xuất khẩu sang Mỹ như thép, nhôm, đồng, ô tô, chất bán dẫn, dược phẩm, vàng...
0