Vụ tấn công vào trại tị nạn Jabalia gây phẫn nộ
Theo thông báo của phong trào Hamas, khoảng 120 người đã bị mắc kẹt dưới đống đổ nát, và 777 người bị thương.
Sau cuộc tấn công ngày 31/10, Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) cho biết một chỉ huy hàng đầu của Hamas đã bị loại bỏ, trong khi Hamas phủ nhận sự hiện diện của thủ lĩnh nhóm này ở Jabalia.

Vụ tấn công vào trại tị nạn Jabalia gây phẫn nộ.
Một số nước Mỹ Latinh đã có tuyên bố cứng rắn sau vụ tấn công của Israel nhằm vào trại tị nạn lớn nhất ở Gaza, thậm chí cắt đứt quan hệ chính thức với Israel, trong khi thế giới Arab cũng dùng những ngôn từ mạnh mẽ nhất lên án hành động này.
Liên quan đến vấn đề sơ tán công dân khỏi Gaza, các nước như Mỹ, Anh, Pháp, Áo, Australia, Nhật Bản xác nhận công dân đã rời Dải Gaza an toàn và tới Ai Cập thông qua cửa khẩu Rafah.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Matthew Miller xác nhận, các công dân Mỹ nằm trong số những công dân nước ngoài đầu tiên đã rời Gaza qua cửa khẩu Rafah trong ngày 01/11.
Tuy nhiên, ông không nêu cụ thể số lượng. Bộ trên ước tính có khoảng 400 công dân Mỹ mắc kẹt tại Gaza.


Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang lên kế hoạch cắt giảm nhân sự và quy mô hoạt động do ngân sách bị thu hẹp hơn 21%, chủ yếu đến từ việc cắt giảm tài trợ từ một số quốc gia thành viên.
Liên minh châu Âu đang lên kế hoạch giảm nhập khẩu nông sản từ Ukraine, khi chương trình miễn thuế khẩn cấp dành cho nước này kết thúc vào tháng 6/2025.
Trận động đất mạnh 7,7 độ richter ngày 28/3 tại Myanmar và Thái Lan đã đặt ra nhiều câu hỏi về chất lượng xây dựng trong khu vực.
Nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đã nhanh chóng triển khai các biện pháp cứu trợ khẩn cấp nhằm hỗ trợ Myanmar vượt qua thảm họa.
Giữa khung cảnh hoang tàn sau trận động đất kinh hoàng tại Myanmar, phép màu đã xảy ra khi nhiều nạn nhân được đưa ra khỏi đống đổ nát sau hàng chục giờ mắc kẹt.
Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã có cuộc họp khẩn ngày 30/3 theo hình thức trực tuyến, bàn về công tác khắc phục hậu quả trận động đất tại Myanmar và Thái Lan.
0