Vốn FDI đạt hơn 9,2 tỷ USD trong 4 tháng

Trong 4 tháng qua, tổng vốn đầu tư nước ngoài FDI đăng ký vào Việt Nam bao gồm: vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 9,3 tỷ USD, tăng 4,5% so với cùng kỳ năm trước.

Đáng chú ý là vốn FDI thực hiện đạt trên 6,2 tỷ USD, tăng 7,4% so với cùng kỳ năm trước.

Đây là mức cao nhất trong vòng 5 năm qua, khẳng định lĩnh vực này tiếp tục là điểm sáng của kinh tế Việt Nam.

Cho thấy chất lượng môi trường đầu tư kinh doanh ngày càng cải thiện, niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài vẫn tiếp tục được củng cố.

Vốn FDI đạt hơn 9,2 tỷ USD trong 4 tháng

Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo được cấp phép mới đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất với số vốn đăng ký đạt gần 5 tỷ USD, chiếm hơn 70%.

Top 5 quốc gia/vũng lãnh thổ dẫn đầu về dự án đầu tư được cấp phép mới tại nước ta là Singapore, HongKong (Trung Quốc), Nhật Bản, Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong quý I ước đạt 6,93%, tăng cao nhất so với các năm trong giai đoạn 2020-2025.

Nhiều chuyên gia cho rằng, cần xem xét cân nhắc kỹ lưỡng việc bổ sung mặt hàng nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB).

Theo Bộ Tài chính, tính đến ngày 23/3, cơ quan thuế đã ban hành 3.705 quyết định hoàn thuế cho doanh nghiệp với tổng số tiền 29.236 tỷ đồng, tăng 8% so với cùng kỳ năm 2024.

Bộ Thương mại Mỹ (DOC) hôm 4/4 đã công bố quyết định sơ bộ trong cuộc điều tra chống bán phá giá đối với thép mạ nhập khẩu từ nhiều quốc gia, bao gồm Việt Nam.

Giá vàng đã giảm hơn 3% trong phiên giao dịch ngày 4/4 khi nhà đầu tư ồ ạt bán tháo nhằm bù đắp khoản thua lỗ do thị trường chứng khoán toàn cầu lao dốc sau tuyên bố về thuế quan của Tổng thống Mỹ.

Chính phủ Việt Nam đề nghị Mỹ tạm hoãn áp thuế đối ứng từ 1-3 tháng để đàm phán với tinh thần đảm bảo công bằng, cả hai bên cùng có lợi, theo Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc.