Việt Nam thuộc top 30 nền kinh tế xuất khẩu nhiều nhất

Với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 354 tỷ USD, Việt Nam nằm trong top 30 nền kinh tế xuất khẩu lớn nhất thế giới với vị trí 23, chiếm tỷ trọng 1,5% toàn cầu.

Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tổng kim ngạch xuất khẩu toàn cầu trong năm 2023 đạt 23,8 nghìn tỷ USD.

Trị giá xuất khẩu của Việt Nam năm 2023 giảm 4,6%  so với năm 2022; trong đó, giảm mạnh nhất là các nhóm hàng như: điện thoại các loại và linh kiện; dệt may; giày dép các loại; gỗ và sản phẩm từ gỗ; thủy sản.

Bên cạnh đó, xuất khẩu một số nhóm hàng trong năm 2023 vẫn đạt mức tăng cao so với năm trước như hàng rau quả, phương tiện vận tải và phụ tùng, gạo, hạt điều.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Giá vàng miếng trong nước sáng 13/5 tiếp tục giảm mạnh, dưới mức 120 triệu đồng/lượng.

Phiên giao dịch ngày hôm qua (12/5), cổ phiếu Hòa Phát (HPG) đã khớp lệnh gần 64 triệu đơn vị; trong đó, riêng buổi sáng đã có tới gần 45 triệu đơn vị được sang tay, với áp lực bán lên tới cao điểm. Vậy, điều gì đã xảy ra?

Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tới 98% tổng số doanh nghiệp trên cả nước, đóng góp khoảng 40% GDP, 30% thu ngân sách và sử dụng hơn 50% lao động. Việc ban hành chính sách thuế hợp lý sẽ tạo động lực quan trọng để loại hình doanh nghiệp này phát triển bền vững.

Việt Nam đang có gần 1 triệu doanh nghiệp tư nhân, 5 triệu hộ kinh doanh cá thể, đóng góp hơn 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tạo ra hơn 40 triệu việc làm. Tuy nhiên, khối này đang bị đối xử thiếu công bằng, thiếu bình đẳng nên vẫn còn nhiều rào cản.

Giữa lúc cổ phiếu AFX của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm An Giang đang ở mức thấp nhất kể từ đầu năm 2021, Chủ tịch HĐQT – ông Đặng Quang Thái đăng ký mua thêm 2 triệu cổ phiếu từ 13/5 - 11/6.

Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba bày tỏ sự thận trọng đối với việc cắt giảm thuế tiêu dùng, như một biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát.