Ưu tiên đầu tư, tôn tạo các điểm di tích lịch sử
Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035 được thiết kế gồm 10 nội dung thành phần, 153 chỉ tiêu chi tiết; 42 nhiệm vụ cụ thể, 186 hoạt động chi tiết; thời gian thực hiện chương trình trong 11 năm, từ năm 2025 đến năm 2035, chia làm các giai đoạn.

Tổng các nguồn lực huy động để thực hiện chương trình giai đoạn 2025 - 2030 dự kiến là 122.250 tỷ đồng; dự kiến giai đoạn 2031 - 2035 là 134.000 tỷ đồng.
Chương trình đặt ra đến năm 2030 đạt 9 nhóm mục tiêu, đến năm 2035 đạt 9 nhóm mục tiêu.

Thảo luận tại hội trường, một số đại biểu vẫn còn phân vân về nội dung đầu tư của chương trình. Quan tâm đến việc tôn tạo các điểm di tích lịch sử quốc gia và trung tâm văn hóa, nhiều đại biểu đề nghị bổ sung thêm một số nội dung vào chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035.
Theo kế hoạch, chiều 19/6, Quốc hội tiếp tục nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về một số dự án luật và thảo luận ở tổ về Dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Dự án Luật Phòng không nhân dân.


Chính phủ đề xuất giảm 2% thuế suất thuế VAT với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10% (còn 8%) đến hết ngày 31/12/2026.
Bất động sản là “miếng mồi béo bở”, nhưng không thể vì thế mà để mọi doanh nghiệp nhà nước ào ạt chen chân.
Quốc hội đã nghe trình dự thảo Nghị quyết mới về cơ chế đặc thù cho thành phố Hải Phòng trong sáng 13/5, theo đó đề xuất thí điểm Khu thương mại tự do với nhiều ưu đãi chưa từng có.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV dành trọn ngày làm việc 13/5 để thảo luận tại hội trường về những dự án luật lớn, có tác động sâu rộng đến quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và thúc đẩy đổi mới sáng tạo quốc gia.
Làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Bình sáng 12/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu nghiên cứu, làm ngay tuyến đường thẳng nhất quy mô 10 làn từ thành phố Hưng Yên tới thành phố Thái Bình.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, việc thống nhất điều chỉnh các vấn đề liên quan tới bảo vệ dữ liệu cá nhân tại dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân nhằm tạo hành lang pháp lý đồng bộ, giải quyết sự thiếu thống nhất trong các quy định hiện hành.
0