Trưng bày 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố'
Qua trưng bày, Ban tổ chức mong muốn lan tỏa tình yêu gốm Việt truyền thống và những cổ vật tinh hoa của dân tộc. Từ những năm 1990 trở về trước, các nhà sưu tập thường đề cao việc sưu tầm, sở hữu những món đồ sứ, đồ gỗ nước ngoài, thì nay xu hướng sưu tập mới đã được Việt hóa, tức là đề cao văn hóa Việt trong các sưu tập của mình.
Loại hình cổ vật tiêu biểu cho văn hóa Việt được thể hiện qua 4 loại hiện vật trong trưng bày, đó là: đồ đồng Đông Sơn, nhóm hiện vật đồ gốm đồ sứ ký kiểu của vua chúa Việt Nam thế kỷ 18,19 đặt hàng tại Trung Hoa và đồ sứ Trung Hoa thì kỷ 18,19; nhóm hiện vật chất liệu đồ gỗ sơn son thếp vàng và đồ thờ cúng.
Trong những năm gần đây, thú chơi cổ ngoạn đã nâng lên một tầm cao mới, nhà nước tạo điều kiện, ban hành nhiều văn bản pháp lý quản lý cổ vật, đã hỗ trợ các nhà sưu tập hồi hương nhiều cổ vật.


UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức Ngày Văn hóa Lâm Đồng tại Hà Nội năm 2025 nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh văn hóa, con người và tiềm năng phát triển du lịch, kinh tế của tỉnh Lâm Đồng.
Sau thành công của triển lãm đầu tiên "Mơ xuân" năm 2022, nữ nghệ sĩ điêu khắc Lưu Thanh Lan đã tổ chức triển lãm cá nhân lần thứ hai mang tên “Không gian phồn thực”.
Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 20km, khu sinh thái Đồi 79 mùa xuân thuộc xã Thanh Lâm, Huyện Mê Linh là một không gian rộng thoáng và tràn ngập màu xanh, khiến ai đến thăm cũng ấn tượng.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội sáng 11/5 đã trang trọng tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2569 - Dương lịch 2025.
Tại Việt Nam, ngành hoa cây cảnh ngày càng khẳng định vai trò trong nông nghiệp hiện đại với diện tích trồng khoảng 45.000 ha, giá trị sản xuất trên 45.000 tỷ đồng/năm và kim ngạch xuất khẩu vượt 100 triệu USD.
Nằm trong khuôn khổ của triển lãm “Sắc Lụa”, Workshop “Nhuộm khăn tơ tằm” của họa sĩ Hội Trần đã mang đến một trải nghiệm nghệ thuật độc đáo và đầy thú vị cho những người tham gia.
0