Trí tuệ nhân tạo - Cơ hội và thách thức với giáo dục

Khi ChatGPT xuất hiện và thu hút hàng triệu người dùng trên toàn thế giới mỗi ngày, thì chủ đề “ChatGPT ảnh hưởng như thế nào với giáo dục?” cũng được đưa ra bàn luận. Bởi khác với các công cụ chat thông thường, ứng dụng trí tuệ nhân tạo này có khả năng trả lời bất cứ câu hỏi nào mà người dùng nêu ra, thậm chí có thể viết một bài luận về bất cứ chủ đề gì được yêu cầu. Vậy ChatGPT tạo ra cơ hội như thế nào? Liệu sự ra đời của ChatGPT có phải là thách thức lớn đối với ngành giáo dục hay không?
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Bức thư của nữ sinh Phạm Đoàn Minh Khuê, lớp 10C2 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Đà Nẵng) đã đoạt giải Nhất quốc gia Cuộc thi viết thư quốc tế UPU năm 2025.

Cả nước sau khi sáp nhập có trên 3.300 đơn vị hành chính cấp xã với 52.000 cơ sở giáo dục và 23,4 triệu học sinh, bình quân mỗi xã có 7.000 học sinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết.

Hai trường Trường THPT chuyên trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đang chứng kiến sự cạnh tranh gắt gao với tỷ lệ chọi vào lớp 10 chuyên tăng cao.

Phòng GD&ĐT quận Ba Đình, TP. Hà Nội vừa tổ chức cuộc thi robotics dành cho học sinh tiểu học và THCS quận Ba Đình năm học 2024-2025.

Trường THCS Thành Công (quận Ba Đình, Hà Nội) ngày 15/5 đã tổ chức Ngày hội STEM với chủ đề “Bứt phá cùng khoa học”.

UBND huyện Đông Anh, TP. Hà Nội sáng 16/5 đã tổ chức Lễ khởi công, khánh thành các dự án trường học trên địa bàn.