Tiếp bước Mỹ, một nước lớn rút khỏi WHO
Theo ông Manuel Adorni, người phát ngôn của Tổng thống Argentina, quyết định được đưa ra dựa trên "những khác biệt sâu sắc" về cách quản lý y tế giữa Argentina với WHO, đặc biệt trong thời kỳ đại dịch COVID-19.
Hiện tại, Tổng thống Argentina Javier Milei đã chỉ thị giới chức nước này phân tích những tác động pháp lý khi Argentina rút khỏi cơ quan y tế toàn cầu. Quyết định được Argentina đưa ra hơn hai tuần sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump ký sắc lệnh rút Mỹ khỏi WHO (ngày 20/1). Ông Trump cho rằng, WHO đã không xử lý tốt đại dịch Covid-19 và các cuộc khủng hoảng sức khỏe toàn cầu khác do không có những cải cách cần thiết, chỉ trích cơ quan này thiếu tính độc lập trước các ảnh hưởng chính trị.
Ngoài ra, Tổng thống Mỹ cho biết, WHO đã yêu cầu Washington đóng góp quá cao và bất công so với những nước khác.


Canada hiện đang xem xét các khoản đầu tư tiềm năng vào lá chắn phòng thủ tên lửa Vòm Vàng trị giá 175 tỷ đô la.
Giới chức ngoại giao châu Âu đã lên tiếng chỉ trích vụ Israel nổ súng vào các nhà ngoại giao đến thăm thành phố Jenin ở Bờ Tây, đồng thời yêu cầu Israel điều tra vụ việc.
Moody’s đã hạ một bậc xếp hạng của Mỹ, từ mức cao nhất là AAA xuống mức AA+ do thâm hụt tài khóa và tiền trả lãi của chính phủ liên tục tăng.
Một chiến dịch khuyến khích người dân ăn nhạt hơn đang được triển khai tại Nhật Bản nhằm góp phần giảm tỷ lệ cao huyết áp ở người dân.
Một ngày sau khi Mỹ công bố hệ thống phòng thủ tên lửa toàn cầu “Vòm Vàng”, Trung Quốc đã lên tiếng thúc giục Mỹ từ bỏ kế hoạch phát triển và triển khai hệ thống này.
Ông Trump cáo buộc Nam Phi không giải quyết tuyên bố vô căn cứ của mình về các vụ giết hại nông dân da trắng.
0