Thổi hồn cho gốm sứ| Người Hà Nội| 03/03/2024

Thôn Giang Cao, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội, nổi tiếng với việc sản xuất gốm sứ chất lượng cao từ thế kỷ XV. Đây không chỉ là nơi sản xuất gốm sứ mà còn là nơi nuôi dưỡng và phát triển những tài năng nghệ thuật trong lĩnh vực này như nghệ nhân Nguyễn Quý Sơn. Tính đến thời điểm hiện tại, công trình và sản phẩm của nghệ nhân Sơn đã góp phần làm nên danh tiếng của làng nghề Bát Tràng, đồng thời cũng giữ vững và phát triển nghề gốm sứ truyền thống của Việt Nam.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Trải qua bao biến cố thăng trầm cùng lịch sử, thư pháp vẫn được các thế hệ người Việt nói chung và người Hà Nội nói riêng giữ gìn và phát triển. Nó đã trở thành một một thú vui tao nhã, giúp con người dưỡng tâm, rèn tính, tìm thấy sự cân bằng trong nhịp sống hiện đại.

Cụ giáo Đặng Đình Thiêm vẫn đọc, viết, nghiên cứu mỗi ngày ở độ tuổi 90. Cụ giáo miệt mài trên hành trình lưu giữ những giá trị văn hóa, qua đó thể hiện tinh thần "Thân lão mà tâm không lão".

Ông Nguyễn Phương Sơn, hay còn được biết đến với cái tên Sơn Goodyear, đã chứng minh chất lượng vượt trội của sản phẩm thủ công truyền thống, góp phần đưa nghề thủ công Việt Nam vươn ra thế giới.

Hà Nội – mảnh đất ngàn năm văn hiến, là nơi lưu giữ biết bao giá trị văn hóa truyền thống. Mỗi dịp đầu xuân, vùng ngoại thành Hà Nội lại rộn ràng không khí lễ hội, với những phong tục truyền thống được lưu giữ qua bao thế hệ. Đây là cách để gìn giữ và bảo tồn văn hóa cổ truyền của dân tộc bền vững theo năm tháng.

Không phải đến bây giờ, tình yêu với cổ phục cũng như những nỗ lực thổi luồng sinh khí mới cho cổ phục Việt mới được đề cập đến. Nhiều năm qua, trào lưu phục dựng, thúc đẩy văn hóa mặc trang phục cổ đã được phổ biến ở nhiều vùng, miền trên cả nước.

Câu chuyện hồi sinh sau cơn bão của làng đào Nhật Tân chính là câu chuyện đầy cảm hứng về tình yêu và nghị lực của con người, để thấy rằng, chỉ cần niềm tin và nỗ lực không ngừng nghỉ, những điều tốt đẹp sẽ đến.