Thị trường BĐS Hà Nội trông đợi nguồn cung mới

Năm 2024, thị trường Hà Nội sẽ đón nhận thêm nguồn cung mới với khoảng 12.100 căn hộ. Trong đó có tới 87% thị phần nằm tại các quận Hoàng Mai, Nam Từ Liêm và Hà Đông.

Các dự án đầu tư hạ tầng như đường Vành đai 3,5 và 4 sẽ góp phần tạo điều kiện mở rộng thị trường nhà ở Hà Nội. Hơn nữa, việc cơ sở hạ tầng phát triển sẽ thúc đẩy nhu cầu nhà ở ra các tỉnh và khu vực lân cận với giá cả hợp lý và quỹ đất lớn hơn.

Từ đó, các doanh nghiệp cũng sẽ thay đổi chiến lược phát triển và cơ cấu sản phẩm để bổ sung thêm nguồn cung vào thị trường, đặc biệt là ở vùng ven. Tuy nhiên, bên cạnh đó, thị trường bất động sản tại Hà Nội vẫn ghi nhận thách thức từ việc mất cân bằng giữa nguồn cung và nguồn cầu, đặc biệt là nhà ở bình dân. Do vậy, cần phải có thêm nhiều chính sách khuyến khích để phát triển phân khúc nhà ở vừa túi tiền.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Huyện Mỹ Đức (TP. Hà Nội) đã đấu giá thành công 47 thửa đất tại các xã An Tiến, Vạn Tín, Hương Sơn, Lê Thanh, Phù Lưu Tế, Mỹ Xuyên và thị trấn Đại Nghĩa với mức giá cao nhất 50,5 triệu đồng/m².

Theo quy định, không phải tất cả các trường hợp giao dịch về nhà ở đều bắt buộc phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất (sổ đỏ).

UBND thành phố Hà Nội sẽ chỉ đạo các sở, ngành, quận, huyện tập trung xử lý các dự án chậm tiến độ, chậm triển khai trong quý II và quý III năm nay.

Theo quy định của Luật Nhà ở 2023, giao dịch về nhà ở không bắt buộc phải có Giấy chứng nhận (sổ đỏ) thuộc một trong các trường hợp sau:

Quỹ Nhà ở quốc gia được đánh giá là giải pháp cần thiết để đáp ứng nhu cầu nhà ở cho người thu nhập thấp và trung bình.

Các tỉnh, thành phố trên cả nước đã hỗ trợ xóa hơn 168.000 nhà tạm, nhà dột nát tính đến ngày 28/3.