Thay đổi thói quen đi làm bằng tàu điện trên cao

Lượng khách đi trải nghiệm tàu Cát Linh - Hà Đông nay đã giảm, thay vào đó là người đi học, đi làm có nhu cầu thực sự, thường xuyên, với 70% tổng lượng hành khách mỗi ngày.
Từ khi tuyến tàu điện trên cao Cát Linh – Hà Đông và ngược lại đi vào hoạt động, đã phục vụ khoảng 35.000 đến 36.000 lượt hành khách một ngày.
Hành khách tránh được tắc đường, ô nhiễm khói bụi, khi sử dụng tàu điện trên cao.
Đi song hành cùng nhiều hành khách là chiếc xe đạp gấp để tiếp tục hành trình đến nơi làm việc.
Ngày càng nhiều người đi làm, đi học bằng tàu điện trên cao mỗi ngày - sự lựa chọn với họ là tối ưu giữa một đô thị luôn đông đúc và chật cứng xe cộ.
Một sự thay đổi tích cực trong thói quen đi lại của nhiều người dân Hà Nội là sử dụng phương tiện giao thông công cộng an toàn, thuận tiện và văn minh.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Trên khu vực phố cổ Hà Nội, hầu như các nhà mặt đường đều là các cửa hàng, cửa hiệu phục vụ khách du lịch trong và nước ngoài, trong đó nhiều cửa hàng luôn luôn đông khách, đắt hàng.

Công việc bận rộn của những người làm sự kiện, thi công sân khấu đã góp phần làm cho nhịp sống ở Thủ đô thêm phần sôi động hơn.

Những tiệm xăm nghệ thuật cũng như bao điểm làm đẹp khác, phản ánh một phần cuộc sống đô thị hiện đại. Ở đó có những câu chuyện riêng tư mà mỗi người sẽ lưu giữ theo một cách rất riêng.

Đi chợ đồ cũ đã trở thành thói quen mua sắm của nhiều người dù không phải lúc nào cũng chọn được đồ ưng ý, nhưng đó là cách họ để thư giãn và tận hưởng cảm giác khi tìm mua được món đồ yêu thích.

Giữa sự tất bật của Thủ đô, tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương vẫn có những điều lặng lẽ mà đẹp đẽ trong sự tận tâm của những người thầy thuốc và tấm lòng rộng mở của những người hiến máu.

Giữa đô thị khói bụi và ô nhiễm, việc chăm sóc da đã trở thành một phần không thể thiếu trong nhịp sống thường ngày của nhiều người Hà Nội.