Sống ảo, rồi sao?
Sự phát triển của công nghệ, mạng xã hội phát triển mạnh mẽ, ra đời một khái niệm mới là "sống ảo". Thuật ngữ "sống ảo" này được sử dụng rộng rãi, nhưng không phải ai cũng thực sự hiểu về ý nghĩa của nó. Thực tế là cũng không phải chỉ đến khi mạng xã hội phát triển, chúng ta mới “sống ảo”.
"Sống ảo" được định nghĩa là một lối sống, cách trưng ra những hình ảnh không đúng với đời sống thực tế của con người, trên mạng xã hội. Nó thường được biểu hiện một cách thái quá và đôi khi là một hình ảnh hoàn toàn khác biệt. "Sống ảo" còn ám chỉ việc mơ tưởng và tưởng tượng về cuộc sống hiện tại, thiếu tính thực tế và những giá trị thật.
Quan điểm cho rằng “sống ảo” ra đời cùng với sự phát triển của mạng xã hội. Thực tế, chúng ta vẫn cứ "sống ảo" trước khi có mạng xã hội, ở khía cạnh "sống ảo" tức là không sống thật với những giá trị mà mình đang có, sống với những hứa hẹn và kỳ vọng mơ hồ. Và điều đó thì có thể mang đến những hệ lụy cho bản thân và những rắc rối trong đời sống xã hội.


Công tác dân vận khéo của huyện Ứng Hoà, TP. Hà Nội đã kêu gọi, vận động người dân ủng hộ hàng trăm triệu đồng để lắp camera, làm sân bóng...góp phần xây dựng nông thôn văn minh, hiện đại.
Công tác phòng, chống cháy rừng là nhiệm vụ cấp bách, nhất là trong bối cảnh mùa nắng nóng năm 2025 dự báo sẽ kéo dài và gay gắt.
Một số mốc thời gian trong quy trình bầu cử được đề xuất rút ngắn, song vẫn phải bảo đảm tính dân chủ, khoa học, chặt chẽ và cân nhắc kỹ lưỡng để không tạo áp lực quá lớn cho địa phương và các cơ quan tổ chức bầu cử.
Huyện Thanh Oai, TP. Hà Nội đã giải ngân gần 300 tỷ đồng, đạt khoảng 20 % kế hoạch thành phố giao, sau bốn tháng đầu năm 2025.
Hình thức tiếp xúc cử tri trực tuyến và kết hợp trực tuyến với trực tiếp là bước đi tất yếu trong xu thế chuyển đổi số.
Phiên tòa phúc thẩm xem xét đơn kháng cáo kêu oan của bị cáo Trần Đình Triển, Trưởng văn phòng Luật sư Vì Dân về tội "Lợi dụng quyền tự do dân chủ" sẽ diễn ra vào ngày 30/5 tới đây.
0