Quy trình sản xuất vải dệt kim | Made in Hanoi | 17/11/2023

Hiện nay, trong cuộc sống tất cả sản phẩm quần áo chúng ta đang mặc đều được tạo ra từ vải dệt và chủ yếu sử dụng phương pháp dệt kim. Phương pháp dệt kim này giúp cho các tấm vải có bề mặt thoáng mềm, xốp, có độ đàn hồi và co giãn cao, có khả năng giữ nhiệt tốt nhưng vẫn không làm cho cơ thể cảm thấy nóng nực, có khả năng thấm hút tốt, vải ít khi bị nhàu, dễ giặt, khi sử dụng có cảm giác dễ chịu, thoải mái. Vậy vải dệt kim được sản xuất theo quy trình như thế nào?

Hiện nay, trong cuộc sống tất cả sản phẩm quần áo chúng ta đang mặc đều được tạo ra từ vải dệt và chủ yếu sử dụng phương pháp dệt kim. Phương pháp dệt kim này giúp cho các tấm vải có bề mặt thoáng mềm, xốp, độ đàn hồi và co giãn cao, có khả năng giữ nhiệt tốt nhưng vẫn không làm cho cơ thể cảm thấy nóng nực, có khả năng thấm hút tốt, vải ít khi bị nhàu, dễ giặt, khi sử dụng có cảm giác dễ chịu, thoải mái. Vậy vải dệt kim được sản xuất như thế nào?

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Bánh cốm – món quà ngọt ngào, tinh tế của đất Hà thành không chỉ mang hương vị mùa thu mà còn chứa đựng tinh hoa văn hóa truyền thống. Ngày nay, quy trình làm bánh cốm đã được hiện đại hóa bằng máy móc, nhưng vẫn giữ nguyên nét đặc trưng vốn có trong từng công đoạn chế biến.

Sơn Epoxy là loại sơn công nghiệp được biết đến với độ bền cao, khả năng chống mài mòn và chịu hóa chất tốt. Nhờ những đặc tính nổi bật mà loại sơn này được ứng dụng rộng rãi trong các công trình cũng như đời sống hằng ngày.

Xã Đắc Sở, huyện Hoài Đức (Hà Nội), từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm bánh gio – một loại bánh truyền thống dân dã, mộc mạc. Để làm ra được chiếc bánh gio đúng chuẩn, người làng phải trải qua nhiều công đoạn tỉ mỉ. Mỗi bước đều đòi hỏi sự khéo léo, kiên nhẫn và kinh nghiệm được truyền lại từ đời này sang đời khác.

Đàn nguyệt hay còn gọi là đàn kìm, là một nhạc cụ truyền thống với giai điệu đậm đà, đặc sắc của thanh âm Việt. Mỗi cây đàn mang trong mình hơi thở của thời gian, sự tinh tế của người thợ làng nghề Đào Xá, huyện Ứng Hòa và tâm hồn của nghệ sĩ.

Làng Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng với nghề dát quỳ vàng, bạc trên đồ gỗ, là một trong những làng nghề truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam. Nghề dát vàng ở đây không chỉ đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ mà còn yêu cầu kỹ thuật cao, trải qua nhiều công đoạn phức tạp.

Đàn tranh là một loại nhạc cụ truyền thống với âm sắc đặc trưng thấm đẫm bản sắc văn hoá Việt Nam. Từ bao đời nay, ở làng nghề Đào Xá, những người thợ cần mẫn vẫn miệt mài tạo nên từng chiếc đàn với tất cả niềm đam mê và sự tinh tế. Qua đôi tay tài hoa của người nghệ sĩ, tiếng đàn cất lên không chỉ là giai điệu, mà còn là lời tự sự của quê hương, là thanh âm chở nặng tình người và tinh hoa của dân tộc.