Phép màu kinh tế Đức có quay trở lại?| Nhìn ra thế giới| 16/11/2023

Vươn lên mạnh mẽ sau siêu lạm phát và đại suy thoái, Đức đã từng có những bước phục hồi ngoạn mục, thậm chí được ca ngợi là “phép màu kinh tế” thập niên những năm 1950 và 1960. Nhưng thời gian gần đây, Đức đang phải đối mặt với một giai đoạn đầy thử thách, khi được dự báo có thể là nền kinh tế lớn duy nhất ở châu Âu phải đối mặt với sự suy thoái trong năm nay. Giữa những lo ngại về nguy cơ suy thoái, mới đây, Đức đã công bố một gói cứu trợ khổng lồ, bao gồm cắt giảm thuế điện cho lĩnh vực sản xuất, nhằm tăng sức cạnh tranh trên toàn cầu.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Từng được mệnh danh là “công xưởng thế giới”, Trung Quốc hiện nay đang chuyển mình thành cường quốc công nghệ cao. Từ một nền kinh tế gia công, Trung Quốc đang từng bước trở thành cường quốc công nghệ cao – nơi không chỉ lắp ráp mà còn phát minh, thiết kế và định hình tiêu chuẩn của tương lai.

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu tiếp tục đối mặt với nhiều bất ổn, Trung Quốc bước vào năm 2025 với tâm thế chủ động, tự tin và định hướng rõ ràng. Những thành tựu sơ bộ trong quý I phần nào cho thấy nền kinh tế nước này vẫn duy trì đà tăng trưởng ổn định, cơ cấu chuyển dịch tích cực, đổi mới công nghệ diễn ra mạnh mẽ - phản ánh rõ nét mô hình phát triển mang “đặc sắc Trung Quốc”.

Mỹ đang đối mặt với một đợt bùng phát dịch sởi nghiêm trọng, với số ca nhiễm tăng vọt cùng một số trường hợp tử vong, gây lo ngại sâu sắc trong cộng đồng y tế cũng như công chúng. Các quan chức y tế công cộng đang tích cực truyền thông nhằm khuyến khích phụ huynh đưa trẻ đi tiêm phòng, đồng thời bác bỏ những thông tin sai lệch về vaccine.

Theo giới quan sát, việc ông Trump tạm dừng kế hoạch áp thuế đối ứng đánh dấu sự khởi đầu cho khả năng chính quyền Mỹ sẽ từ bỏ lập trường thương mại cứng rắn, nhưng vẫn để lại sự không chắc chắn đối với sự ổn định của kinh tế toàn cầu trong dài hạn.

Những động thái “ăn miếng trả miếng” về thuế quan giữa Mỹ và Trung Quốc đang đẩy hai siêu cường này vào một cuộc chiến thương mại bế tắc, được dự báo sẽ gây tổn hại nghiêm trọng với cả hai bên và tác động không nhỏ đối với kinh tế toàn cầu.

Vào lúc 0h01 ngày 9/4, theo giờ miền Đông (tức 11h01 ngày 10/4, theo giờ Việt nam), Cơ quan Hải quan và Bảo vệ Biên giới Mỹ đã chính thức triển khai kế hoạch thu thuế nhập khẩu theo sắc lệnh thuế đối ứng áp dụng với 86 quốc gia. Liệu ông Trump sẽ đi xa đến đâu trong cuộc chiến thuế quan và thế giới sẽ phải làm gì để hạn chế những tác động từ chính sách thương mại căng thẳng của Mỹ?