Opec+ cân nhắc gia hạn cắt giảm sản lượng dầu tự nguyện

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh OPEC+ vẫn chưa bắt đầu các cuộc đàm phán chính thức về việc gia hạn thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu tự nguyện 2,2 triệu thùng/ngày sau tháng 6/2024. Tuy nhiên, ba nguồn tin từ các nhà sản xuất OPEC+ cho biết họ có thể duy trì mức cắt giảm nếu nhu cầu dầu không phục hồi.

Việc cắt giảm này bao gồm 3,66 triệu thùng/ngày của các thành viên OPEC+, có hiệu lực đến cuối năm 2024, và 2,2 triệu thùng/ngày cắt giảm tự nguyện của một số thành viên, sẽ hết hạn vào cuối tháng 6/2024.

Căng thẳng tại Trung Đông Giá dầu  đã tác động tới giá dầu, dù lo ngại về tăng trưởng kinh tế và lãi suất cao vẫn là yếu tố chính gây sức ép lên thị trường dầu. Giá dầu Brent hồi đầu tháng 5 đã chạm mức thấp nhất của 7 tuần, đóng cửa ở mức 83,44 USD/thùng.

Opec+ cân nhắc gia hạn cắt giảm sản lượng dầu tự nguyện

Kể từ cuối năm 2022,  OPEC+ đã thực hiện một loạt các đợt cắt giảm sản lượng do sản lượng khai thác từ Mỹ và các nhà sản xuất không thuộc tổ chức này tăng lên, đồng thời lo ngại về nhu cầu dầu khi các nền kinh tế lớn gặp khó khăn trong môi trường lãi suất cao.

OPEC+ hiện đang cắt giảm sản lượng khoảng 5,86 triệu thùng/ngày, tương đương khoảng 5,7% nhu cầu dầu toàn cầu.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Ngành thuế cho biết đã chủ động ứng phó từ sớm, trước việc Mỹ áp thuế đối ứng 46% với hàng hóa Việt Nam từ ngày 9/4.

Giá dầu thế giới giảm hơn 2%, xuống mức yếu nhất kể từ tháng 4/2021.

Cuộc điện đàm giữa Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 4/4 đã mở ra tia hi vọng mới trong việc đàm phán thỏa thuận về thuế quan giữa hai bên.

Số thuế thu từ tổ chức và cá nhân kinh doanh thương mại điện tử đạt 34.500 tỷ đồng trong quý I/2025, tăng 19% so với cùng kỳ năm ngoái.

Kinh tế Việt Nam tăng trưởng gần 7%, cao nhất trong vòng 5 năm qua, vượt kịch bản đề ra trong Nghị quyết 01 của Chính phủ, thuộc top tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới trong quý I/2025.

Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài, mức thuế 46% mà Mỹ áp dụng với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam có thể gây tác động đáng kể và đa chiều đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.