Nhà đầu tư nước ngoài e ngại thị trường BĐS Trung Quốc
Theo trưởng bộ phận nghiên cứu châu Á-Thái Bình Dương tại Công ty tư vấn bất động sản Knight Frank, các nhà đầu tư đang tỏ ra lo ngại, đặc biệt là các nhà đầu tư bất động sản Mỹ.
Dữ liệu cho thấy trong giai đoạn từ tháng 1- 6/2024, giá trị các giao dịch xuyên biên giới vào bất động sản thương mại của Trung Quốc, bao gồm văn phòng, cửa hàng, khách sạn, nhà xưởng và căn hộ, giảm 13% so với cùng kỳ năm trước, xuống 3,3 tỷ USD.

Trong giai đoạn này, các nhà đầu tư Singapore vẫn là nhà đầu tư nước ngoài hàng đầu trong lĩnh vực bất động sản thương mại của Trung Quốc với các giao dịch trị giá khoảng 6,9 tỷ nhân dân tệ, tức khoảng 1 tỷ USD, trong khi các nhà đầu tư Mỹ chỉ đổ 600 triệu NDT vào thị trường này. Lượng vốn này giảm mạnh so với mức đỉnh hồi cuối năm 2019.
Thị trường bất động sản Trung Quốc đã gặp khó khăn kể từ khi chính phủ đưa ra các chính sách hạn chế hoạt động vay nợ của các nhà phát triển bất động sản vào năm 2020, đặc biệt là sau vụ sụp đổ của đế chế bất động sản Evergrande.


Mức tăng GDP quý I 6,93% là mức tăng cao nhất của quý I trong 5 năm trở lại đây, cho thấy nhiều ngành sản xuất phục hồi.
Những tỷ phú giàu nhất thế giới đã mất hàng tỷ USD giá trị tài sản ròng chỉ sau một đêm, khi thông báo về thuế đối ứng mới của Tổng thống Donald Trump gây chấn động khắp Phố Wall.
Nếu bị áp thuế nhập khẩu đối xứng, tăng trưởng GDP Việt Nam năm nay có thể giảm từ 0,7 - 1,3 điểm % so với kịch bản không bị áp thuế, theo nhận định của Công ty Chứng khoán KB.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong quý I ước đạt 6,93%, tăng cao nhất so với các năm trong giai đoạn 2020-2025.
Nhiều chuyên gia cho rằng, cần xem xét cân nhắc kỹ lưỡng việc bổ sung mặt hàng nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB).
Theo Bộ Tài chính, tính đến ngày 23/3, cơ quan thuế đã ban hành 3.705 quyết định hoàn thuế cho doanh nghiệp với tổng số tiền 29.236 tỷ đồng, tăng 8% so với cùng kỳ năm 2024.
0