Nguyên nhân khiến giá nhà đất tăng chóng mặt
Giá bất động sản tăng cao phi lý, nguyên nhân chủ yếu do các chủ đầu tư lớn độc quyền nguồn cung, dẫn dắt về giá. Thực tế chiêu “thổi giá” đất chủ yếu xuất phát từ những người đầu cơ, lướt sóng nhà đất chứ không hẳn từ lực lượng môi giới.
Theo đó, khi bỏ tiền “ôm” đất ở một khu vực nào đó, họ có thể thông qua các “cò” đất để liên hệ với những người có nhu cầu bán nhà, đưa ra giá nhà cao bất hợp lý, khiến chủ nhà sợ bán hớ, trì hoãn kế hoạch bán nhà, tăng giá bán cao hơn, qua đó đẩy mặt bằng giá khu vực đó tăng cao. Trong khi các chủ nhà không thể bán được nhà ở mức giá cao thì những nhà đầu cơ này đã âm thầm “thoát hàng” khi đạt được lợi nhuận kỳ vọng.
Liên quan đến giải quyết kiến nghị của Cục Thuế Hà Nội, UBND Thành phố đã có văn bản số 3845 về việc xác định nghĩa vụ tài chính thuế thu nhập cá nhân và các khoản thu từ đất theo quy định của Luật Đất đai 2024.
Khảo sát từ các ngân hàng thương mại cho thấy lãi suất cho vay mua nhà của một số ngân hàng có xu hướng giảm và được đánh giá là thấp nhất kể từ đầu năm 2024, nhưng dư nợ vẫn còn thấp.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 3840 về việc triển khai Nghị định số 108/2024/NĐ-CP ngày 23/8/2024 của Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác nhà, đất là tài sản công không sử dụng vào mục đích để ở, giao cho tổ chức có chức năng quản lý, kinh doanh nhà địa phương quản lý, khai thác.
Nhiều diện tích ki-ốt tầng 1 ở một số tòa nhà tái định cư, nhà ở công nhân tại Hà Nội đang bị bỏ hoang, không cho thuê trong nhiều năm nay.
Tại diễn đàn "Để thị trường bất động sản trở lại lành mạnh và phát triển", các chuyên gia cho rằng để đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội, cần phải có các giải pháp tổng thể và đồng bộ. Đặc biệt, pháp lý và nguồn vốn được coi là hai điểm nghẽn chính cần phải khơi thông càng sớm càng tốt.
Năm 2024, thị trường bất động sản đã có những chuyển dịch tích cực. Tuy nhiên đà phục hồi này vẫn chưa đồng đều, có sự khác biệt lớn giữa các phân khúc.
0