Nguy cơ bệnh thủy đậu gia tăng, biến chứng nguy hiểm
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong những tuần gần đây, thành phố ghi nhận 20-30 ca thủy đậu/tuần. Tính từ đầu năm 2024 đến nay, Hà Nội có 202 trường hợp mắc thủy đậu.
Với thời tiết giao mùa như hiện nay, dự báo số ca mắc có nguy cơ gia tăng trong thời gian tới. Bệnh có khả năng lây lan cao, đến 90% người chưa từng mắc hoặc chưa từng tiêm vắc xin có thể bị nhiễm bệnh.

Để phòng bệnh thủy đậu, các chuyên gia khuyến cáo người dân cần vệ sinh nhà cửa, nơi làm việc sạch sẽ; sử dụng đồ dùng sinh hoạt riêng; vệ sinh mũi, họng hàng ngày bằng nước muối sinh lý; tiêm vắc xin phòng bệnh thủy đậu cho trẻ em từ 9 tháng tuổi; tuyệt đối không nên tự điều trị tại nhà.


Bệnh viện, nơi người ta thường nói về những cuộc chiến sinh tử, có những người không khoác áo blouse trắng, không cầm dao mổ, không ra y lệnh, thế nhưng đã bao giờ chúng ta tự hỏi nếu thiếu họ thì hệ thống y tế sẽ như thế nào?
Phẫu thuật ghép tạng là một quá trình phức tạp và đòi hỏi sự chính xác cao. Nhưng ngoài vai trò của các bác sĩ phẫu thuật, còn một vai trò quan trọng khác, đó là theo dõi điều trị của bác sĩ sau phẫu thuật.
Dù mới đi vào hoạt động từ tháng 10/2024 nhưng Bệnh viện Nhi Hà Nội đã và đang trở thành địa chỉ khám chữa bệnh đáng tin cậy đối nhiều người dân.
Nhân ngày cả xã hội tôn vinh những người khoác trên mình chiếc áo blouse trắng với sứ mệnh thiêng liêng, PGS.TS Nguyễn Thị Hoài An - bác sĩ đầu ngành trong lĩnh vực Tai Mũi Họng ở Việt Nam nhấn mạnh: “Nghề y không đơn thuần chỉ là một công việc, mà còn là một sứ mệnh cao cả”.
Hơn 60 năm qua, Bệnh viện đa khoa Vân Đình đã không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế, kỹ thuật hiện đại góp phần chăm sóc tốt sức khỏe nhân dân.
Thấm nhuần lời dạy của Bác, trong suốt 70 năm qua, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, kiểm soát tốt dịch bệnh, giám sát chặt chẽ công tác an toàn vệ sinh thực phẩm và nâng cao chất lượng dân số Thủ đô.
0