Người Việt mua hàng online trung bình 4 lần mỗi tháng
Đó là số liệu của công ty nghiên cứu thị trường NielsenIQ Việt Nam. Theo NielsenIQ, khách hàng mua trung bình 6,5 loại sản phẩm/lần, trong đó, cao nhất là thực phẩm, đồ uống và mỹ phẩm cá nhân. Các ưu tiên tiếp theo là thời trang - thể thao, chăm sóc nhà cửa và công nghệ.
Hàng trực tuyến có giá rẻ không phải là lý do lớn nhất để thuyết phục người tiêu dùng. Hai lý do được nhiều người quan tâm hơn là mua để dự trữ tiêu dùng cho gia đình (25%) và phục vụ ăn uống tức thì (21%).

Người Việt mua hàng online trung bình 4 lần mỗi tháng.
Những năm trước, người Việt lên sàn thương mại điện tử chủ yếu để mua hàng không thiết yếu như đồ điện tử, thời trang hay gia dụng. Tuy nhiên, ngày nay họ đi chợ mạng thường xuyên hơn để sắm các nhu yếu phẩm hàng ngày.


Nếu bị áp thuế nhập khẩu đối xứng, tăng trưởng GDP Việt Nam năm nay có thể giảm từ 0,7 - 1,3 điểm % so với kịch bản không bị áp thuế, theo nhận định của Công ty Chứng khoán KB.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong quý I ước đạt 6,93%, tăng cao nhất so với các năm trong giai đoạn 2020-2025.
Nhiều chuyên gia cho rằng, cần xem xét cân nhắc kỹ lưỡng việc bổ sung mặt hàng nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB).
Theo Bộ Tài chính, tính đến ngày 23/3, cơ quan thuế đã ban hành 3.705 quyết định hoàn thuế cho doanh nghiệp với tổng số tiền 29.236 tỷ đồng, tăng 8% so với cùng kỳ năm 2024.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) hôm 4/4 đã công bố quyết định sơ bộ trong cuộc điều tra chống bán phá giá đối với thép mạ nhập khẩu từ nhiều quốc gia, bao gồm Việt Nam.
Giá vàng đã giảm hơn 3% trong phiên giao dịch ngày 4/4 khi nhà đầu tư ồ ạt bán tháo nhằm bù đắp khoản thua lỗ do thị trường chứng khoán toàn cầu lao dốc sau tuyên bố về thuế quan của Tổng thống Mỹ.
0