Người trẻ và hành trình ngược dòng | Cuộc sống thành thị | 20/12/2023

Đô thị luôn là nơi được mọi người tìm đến. Ở đó có nhịp sống sôi động, điều kiện giao lưu văn hóa và điều kiện học tập, tìm kiếm việc làm, cơ hội thăng tiến… tạo thành “lực hút” dòng người từ khu vực nông thôn, hội tụ về chốn phồn hoa náo nhiệt. Thế nhưng nhiều bạn trẻ lại ngược dòng lựa chọn phát triển nghề nghiệp “đánh thức” tài nguyên bản địa, kết hợp kiến thức công nghệ, phát huy nét độc đáo văn hoá địa phương, tạo nên những giá trị mới.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Cơ hội việc làm nhiều hơn, kết nối mạnh mẽ hơn ở đô thị khiến người trẻ đặt ra những kỳ vọng cho bản thân. Họ lựa chọn cách làm việc chủ động, freelancer. Làm việc tự do liệu có thực sự tự do hay người trẻ cũng đang phải đối diện với những áp lực, lịch làm việc dày đặc.

Có những bạn du học sinh đã trải nghiệm hội chứng “sốc văn hóa ngược” khi trở về Việt Nam sau thời gian dài học tập và làm việc ở nước ngoài. Họ đối diện với những trải nghiệm khó tả, nơi mà mọi thứ từ những con phố, những tiếng cười, những cuộc trò chuyện tưởng chừng như thân quen lại trở nên xa lạ. Những thay đổi trong suy nghĩ, cách sống và cả cái nhìn mới về cuộc sống khiến họ bối rối và cần những khoảng thời gian để thích nghi.

Giữa một thành phố đông đúc, dường như chúng ta kết nối nhiều hơn trong một nhịp độ hối hả mỗi ngày, thật khó để tưởng tượng rằng có những người cảm thấy lạc lõng, cô đơn - ngay giữa đám đông. Đặc biệt là giới trẻ, những người luôn được coi là thế hệ hiện đại, năng động, lớn lên cùng công nghệ và mạng xã hội, lại càng dễ rơi vào trạng thái cô đơn.

Trong cuộc sống hiện đại, việc ăn uống không chỉ để đáp ứng nhu cầu sinh tồn mà còn trở thành một phần của văn hóa, của sự phô trương và đôi khi là lãng phí. Tình trạng này không chỉ gây tổn thất về kinh tế mà còn tác động xấu đến môi trường.

Những cây cầu bắc qua sông Hồng làm tăng khả năng kết nối, giúp cho hoạt động trao đổi kinh tế, giao lưu văn hóa… ngày càng được thuận tiện. Khi cầu xây xong, kéo theo sự thay đổi về cuộc sống của những người dân sinh sống phía hai bên cầu. Quy hoạch thành phố nhìn từ những cây cầu và những tác động đến cuộc sống của người dân hai bên bờ sông.

“Sống tối giản cho đời thanh thản” là một câu châm ngôn vui của những người dân đô thị lựa chọn lối sống này. Lối sống tối giản là gì? Và lối sống tối giản liệu có thực sự phù hợp với đời sống đô thị hay chỉ là xu hướng nhất thời trong một cộng đồng cư dân?