Người tiêu dùng Nhật Bản thắt chặt chi tiêu, mua sắm

Người tiêu dùng Nhật đang cắt giảm mua sắm và ăn uống bên ngoài để tiết kiệm tiền khi nước này rơi vào suy thoái và mất danh hiệu nền kinh tế lớn thứ ba thế giới. Người tiêu dùng Nhật Bản cũng bị tổn thương bởi sự suy yếu kéo dài của đồng yên, khiến chi phí nhập khẩu từ nhiên liệu đến đồ điện tử tăng cao.

Dữ liệu của chính phủ Nhật Bản cho thấy,  Nhật Bản hiện là nền kinh tế số 4 thế giới sau Đức và nền kinh tế này đã suy giảm quý thứ hai liên tiếp trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 12.

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã giảm 0,4% hàng năm trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 12 sau khi sụt giảm 3,3% trong quý trước. Hai quý suy thoái liên tiếp thường được coi là dấu hiệu của một cuộc suy thoái.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Liên minh châu Âu (EU) ngày 19/5 đã cắt giảm mạnh dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực đồng euro (Eurozone) trong năm 2025 do căng thẳng thương mại toàn cầu bùng phát và nguy cơ thiên tai gia tăng.

Công nghiệp bán dẫn được xem là một trong những chìa khóa công nghệ cho tương lai tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

Việc đưa ra các chính sách rõ ràng, cụ thể, cũng như khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện EPR là rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường.

Cuộc tranh cãi xoay quanh bản quyền tác giả của bức ảnh nổi tiếng "Em bé Napalm" - bức ảnh gắn liền với tên tuổi của phóng viên ảnh Nick Út (một người Việt, làm việc cho hãng thông tấn AP) khiến nhiều người liên tưởng đến câu chuyện của ý kiến kiểm toán. Sự tương đồng giữa hai câu chuyện là gì?

Theo đề xuất của Ngân hàng Nhà nước, hành vi cho thuê, mượn hoặc mua bán tài khoản ngân hàng có thể bị phạt đến 200 triệu đồng, gấp 2-4 lần so với hiện hành.

Thu nhập bình quân đầu người mỗi tháng trong năm 2024 đạt 5,4 triệu đồng theo giá hiện hành, tăng 9,1% so với năm 2023.