Nét xưa ở làng cổ Đông Ngạc
Ngôi làng yên bình ven bờ sông Hồng này ban đầu có tên gọi là ‘’Kẻ Vẽ’’. Dân gian thường lưu truyền câu nói ‘'Đất Kẻ Giàn, quan Kẻ Vẽ’’ bởi đây là một trong số ít ngôi làng khoa bảng – làng tiến sĩ. Xuyên suốt chiều dài lịch sử, làng Đông Ngạc có rất nhiều trí thức học rộng tài cao. Hiện trong làng còn nhiều cổng mang hình dáng của ngòi bút, nghiên mực, thể hiện tinh thần hiếu học, tôn sư trọng đạo của người dân nơi đây.
Tuy làng Đông Ngạc ngày nay đã xuất hiện nhiều nhà cửa hiện đại, nhưng dấu xưa còn lại của làng Đông Ngạc là các ngôi nhà cổ kính, gian bếp cũ, những ngõ nhỏ rợp bóng cây hay bức tường vàng rêu phong… vẫn được dân làng gìn giữ, nâng niu, trở thành di sản đặc biệt của mảnh đất này.


"Dù đi ngàn dặm xa xôi, ai rồi cũng phải trở về với chính mình. Không có con đường nào đưa đến an lạc ngoài con đường quay về nội tâm" - những lời Đức Phật dạy trong Kinh Pháp Cú như ánh sáng lan tỏa và càng trở nên sâu sắc hơn trong cuốn sách "Đường Về", do thiền sư Ajahn Chah biên soạn qua ngòi bút của dịch giả Thiên Lương.
Các hoạt động giao lưu văn hóa giữa các tỉnh, thành phố thời gian qua thường xuyên được tổ chức, qua đó tôn vinh những giá trị văn hóa tốt đẹp nhất của các dân tộc trên mọi miền Tổ quốc.
UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức Ngày Văn hóa Lâm Đồng tại Hà Nội năm 2025 nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh văn hóa, con người và tiềm năng phát triển du lịch, kinh tế của tỉnh Lâm Đồng.
Sau thành công của triển lãm đầu tiên "Mơ xuân" năm 2022, nữ nghệ sĩ điêu khắc Lưu Thanh Lan đã tổ chức triển lãm cá nhân lần thứ hai mang tên “Không gian phồn thực”.
Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 20km, khu sinh thái Đồi 79 mùa xuân thuộc xã Thanh Lâm, Huyện Mê Linh là một không gian rộng thoáng và tràn ngập màu xanh, khiến ai đến thăm cũng ấn tượng.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội sáng 11/5 đã trang trọng tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2569 - Dương lịch 2025.
0