Nét đẹp văn hóa của Tết ông Công ông Táo

Những ngày cuối năm, không khí Tết rộn ràng khắp mọi nơi. Một trong những tập tục mang đậm nét văn hóa của người Việt là lễ cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp. Tục lệ cúng ông Công ông Táo mỗi vùng miền mỗi khác, nhưng tựu chung, dịp lễ này mang ý nghĩa cầu mong cho sự ấm no, đầy đủ và những điều tốt đẹp cho một năm mới sắp đến.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Đất Kinh kỳ cổ kính Thăng Long - Hà Nội đã nuôi dưỡng và chứng kiến những thăng trầm của nghệ thuật ca trù, nay tiếp tục là chiếc nôi đào tạo và phát triển nghệ thuật này.

Hội chùa Nành từ lâu đã được biết đến như một lễ hội đặc sắc của Hà Nội, nổi bật với các nghi thức và hoạt động dân gian cổ truyền.

Chương trình “Hương sắc Việt Nam” năm 2025 diễn ra tối 13/4, mang đến những màn trình diễn áo dài rực rỡ, thể hiện sự kết nối giữa truyền thống và tinh thần nữ giới thời đại.

Ca kịch “Khát vọng Dam Săn” đã được công diễn tại Nhà hát Kịch Hà Nội trong tối 13/4, với nội dung sừ thi hào hùng, hấp dẫn.

Hội diều truyền thống ở làng Bá Dương Nội (huyện Đan Phượng) được tổ chức từ ngày 14 đến 16/3 Âm lịch hàng năm chứa đựng nhiều nét văn hóa đặc sắc của nền văn minh lúa nước.

Huyện Thanh Trì và huyện Thường Tín tổ chức Lễ Kỷ niệm 930 năm Nhị vị Đại Thánh Bồ Tát nhập niết bàn và công bố Quyết định ghi danh Lễ hội truyền thống Tổng Nam Phù vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2025 vào sáng nay 12/4.