Kinh tế Trung Quốc tiếp tục giảm tốc đến năm 2028
Theo báo cáo công bố ngày 2/2 của IMF, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã chứng kiến mức tăng trưởng chậm nhất trong nhiều thập kỷ vào năm ngoái khi cuộc khủng hoảng nợ trong lĩnh vực bất động sản, căng thẳng địa chính trị và nhu cầu thế giới suy yếu. Báo cáo dự báo đến năm 2028 tăng trưởng của Trung Quốc sẽ giảm xuống 3,5% trong bối cảnh nước này đang đối mặt với những thách thức từ năng suất yếu và dân số già hóa, trong khi rủi ro đối với triển vọng là rất cao. Trước đó IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đạt 4,6% trong năm nay.
Theo số liệu chính thức nền kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng 5,2% vào năm ngoái, vượt mục tiêu 5% đề ra trước đó. Xuất khẩu - vốn là động lực tăng trưởng chính - đã giảm lần đầu tiên trong 7 năm do căng thẳng với các nước phương Tây và nhu cầu toàn cầu suy giảm. Dự kiến giới chức Trung Quốc sẽ công bố mục tiêu tăng trưởng cho năm 2024 vào tháng 3 tới.


Chỉ số mua hàng của các nhà sản xuất đã tăng trở lại sau bốn tháng duy trì đà giảm cho thấy sức khỏe của ngành sản xuất Việt Nam có cải thiện.
Sau ba tháng đầu năm 2025, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt gần 10,98 tỷ USD, tăng 34,7% so với cùng kỳ năm trước.
Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam (AmCham) đã kêu gọi chính quyền Mỹ xem xét gia hạn việc áp thuế 46% đối với hàng hóa Việt Nam, để các doanh nghiệp có thời gian thích ứng với quy định mới.
Nhiều mặt hàng Việt không phải chịu mức thuế đối ứng 46% khi xuất khẩu sang Mỹ như thép, nhôm, đồng, ô tô, chất bán dẫn, dược phẩm, vàng...
Giá dầu trong phiên giao dịch 3/4 đã ghi nhận mức sụt giảm tính theo phần trăm lớn nhất kể từ năm 2022, sau khi các nước xuất khẩu dầu bất ngờ quyết định tăng sản lượng, chỉ một ngày sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố những biện pháp thuế quan mới.
Novaland vừa công bố đơn từ nhiệm của hai thành viên HĐQT là ông Ng Teck Yow và bà Nguyễn Mỹ Hạnh với lý do tái cấu trúc và nguyện vọng cá nhân.
0