Kinh tế số Việt Nam sẽ đạt 45 tỷ USD năm 2025
Thương mại điện tử Việt Nam có tốc độ tăng trưởng 20% năm 2022. Trong những năm qua, thương mại điện tử Việt Nam luôn giữ được tốc độ tăng trưởng từ 16-30%, dự kiến đạt 20,5 tỷ USD trong năm nay, theo số liệu thống kê của Bộ Công Thương.
Thời gian tới, kỳ vọng thị trường thương mại điện tử Việt Nam phát triển sẽ tạo bước đà cho kinh tế phát triển, giúp doanh nghiệp lấy đà phục hồi.
Để kinh tế số phát triển xanh và bền vững, cần tìm xu hướng ứng dụng công nghệ trong chuyển đổi số, giải pháp đẩy mạnh Chính phủ điện tử trong các lĩnh vực trọng điểm năng lượng, sản xuất thông minh, logistics; xây dựng thị trường thương mại điện tử bền vững; thu hẹp khoảng cách số với các nước.
Về giải pháp phát triển kinh tế số, theo các chuyên gia cần xây dựng trục hợp đồng điện tử, nền tảng thương mại không giấy tờ; xây dựng chỉ tiêu thống kế kinh tế số và phát triển lưới điện thông minh, an toàn mạng lưới điện...


Tiện lợi, nhanh chóng, an toàn - thanh toán không tiền mặt không chỉ là xu hướng, mà đang trở thành thói quen của nhiều người Việt.
Việc Mỹ quyết định áp thuế đối ứng 46% với hàng hóa Việt Nam gây lo lắng sẽ làm ảnh hưởng tới thu hút FDI, tuy nhiên, các nhà đầu tư FDI đều khẳng định sẽ không rời Việt Nam vì lý do chiến tranh thương mại.
Đoàn đàm phán về thỏa thuận thương mại đối ứng với Mỹ vừa được thành lập theo Quyết định số 753, do Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn và Thứ trưởng Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân làm Phó Trưởng đoàn.
Tính riêng trong hơn một năm trở lại đây, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã phải đưa ra gần 10 quyết định xử phạt với hành vi thao túng thị trường chứng khoán.
Việc tích hợp AI vào quy trình kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử có thể giúp nhà bán hàng giảm tới 30% khối lượng công việc thủ công.
Nhiều chuỗi bán lẻ đang tăng tốc mở rộng kênh bán, cải thiện trải nghiệm mua sắm trực tiếp và đón đầu đà phục hồi của thị trường để đạt mục tiêu tăng trưởng trong năm 2025.
0